2. Cơ cấu vốn huy động VND-USD (%) 63-32 73-27 78-22 3 Cơ cấu vốn theo kỳ hạn(ngắn hạn
3.2.4. Dự phòng rủi ro
Như trên đã nói, trường hợp những khoản nợ quá hạn hoàn toàn không có khả năng thu hồi thì cẩn phải gạch khỏi bảng cân đối tài sản, chi phí khấu trừ vào quỹ dự phòng rời ro. Do rời ro tín dụng luôn luôn hiện hữu ở một tỷ lệ nhất định nên việc lập quỹ dự phòng là cần thiết đế bù đắp những tổn thất phát sinh, tránh những ảnh hưởng bất lợi tới tình hình tài chính cờa ngân hàng. Theo quy định ban hành kèm Quyết định số 493/2005 ngày 22/4/2005 cờa thống đốc ngân hàng Nhà Nước, dự phòng rời ro được hạch toán vào chi phí hoạt động cùa tổ chức tín dụng, thông qua việc trích lập dự phòng cho phẩn giá trị tài sản Có có khả năng không thu hổi được. Việc lập dự phòng rời ro cho hoạt động ngân hàng từ chi phí nghiệp vụ cũng tựa như một khoản chi phí trích trước;về khía cạnh nào đó cũng tương tự như khoản trích khấu hao cho vốn cờa tổ chức tín dụng. Tỷ lệ trích lập theo quy định là 0 % với tài sản Có thuộc nhóm 1; 5% với nhóm 2; 2 0 % với nhóm 3; 5 0 % với nhóm 4 và 100% với nhóm 5. Theo quyết định 493, phán loại cụ thể các nhóm nợ như sau: - N h ó m l ( N ợ đù tiêu chuẩn): Các khoản nợ trong hạn m à tổ chức túi dụng đánh giá là có đờ khả năng thu hồi đầy đờ cả gốc và lãi đúng thời hạn
- N h ó m 2 (Nợ cần chú ý): Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;
- N h ó m 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
- N h ó m 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại
- N h ó m 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại
Tuy nhiên, việc lập dự phòng không nên vượt quá diêm hoa vốn ngay khi lập, vì đây là biện pháp nhằm bảo toàn vốn kinh doanh từ chi phí nghiệp vể chứ không phải việc trích ra hay khấu trừ vào vốn. Nếu tổ chức tín dểng đạt điểm hoa vốn hoặc lồ sau khi trích lập dự phòng thì nên được đặt vào diện kiếm soát đặc biệt.
Việc trích lập cũng như sử dểng quỹ dự phòng rủi ro cần được giám sát chặt chẽ, từ phía thanh tra nội bộ ngân hàng cũng như từ thanh tra của Ngân hàng Nhà nước, để đảm bảo tính chất phòng ngừa, ngăn chặn từ xa rủi ro tín dểng, thích hợp với điều kiện cể thể của từng ngân hàng.
3.2.5. Linh hoạt trong xử lý nợ
Tính linh hoạt thế hiện ở chỗ không nên áp dểng đồng loạt một hoặc một số biện pháp xử lý nợ một cách cứng nhắc. Nếu với mọi khoản nợ đều áp dểng biện pháp mạnh như khởi kiện, phát mại tài sản thế chấp, tuyên bố doanh nghiệp phá sản, nhờ cơ quan bảo vệ pháp luật can thiệp, thì chưa chắc đã mang lại hiệu quả vì phải trả chi phí tố tểng tương đối cao, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng và các mối quan hệ với cơ quan chủ quản cùa các doanh nghiệp... Vì vậy m à các ngân hàng buộc phải khôn khéo xử lý từng trường
hợp, tìm ra phương thức tối ưu nhất, ít gây tổn thất cho khách hàng m à ngân
hàng vẫn đảm bảo tận thu được các khoản nợ.
Tại các ngán hàng phải thành lập bộ phận chuyên trách để xử lý nơ quá
hạn. Bộ phận chuyên trách này, sau khi tiếp nhận hổ sơ từ phòng tín dụng
chuyển sang, sẽ tiến hành tái thẩm định hỳ sơ, đánh giá và tiến hành phân
loại để xử lý. Các khoản nợ quá hạn có thê* được phân loại như sau:
• Các khoản nợ quá hạn không vì nguyên nhãn từ phía khách hàng
Các khoản nợ quá hạn thuộc loại này có thế nảy sinh do ngân sách chậm
thanh toán cho người vay, gặp thiên tai hoác tai nạn bất ngờ, hàng hoa vật tư
chưa tiêu thụ được do định kỳ hạn nợ không phù hợp với chu kỳ sản xuất
kinh doanh. Các khoản nợ này cẩn được đánh giá tỉ mi và cho gia hạn hoặc
chuyển từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung hạn. Những trường hợp đặc
biệt như thiên tai trên diện rộng thì ngân hàng có thế tìm kiếm sự hỗ trợ từ
phía ngàn sách nhà nước và chính quyền địa phương đế giải quyết giãn nợ,
khoanh nợ hoặc xoa nợ cho những đối tượng thực sự khó khăn.
• Các khoản nợ quá hạn do sử dụng vốn vay sai mục đích, kinh doanh thua lỗ; trước mắt người vay mất khả năng thanh toán nhưng có triền vọng khắc phục
Đối tượng này không được gia hạn nợ. Cán bộ tín dụng phải thường
xuyên theo dõi, đôn đốc thu dần nợ gốc dù là từng khoản tiền nhò. Ngân
hàng cũng cần tìm biện pháp hỗ trợ người vay để tạo thu nhập trả nợ, bằng
cách chuyển nợ thành vốn cổ phẩn cùa ngân hàng góp vào doanh nghiệp và
tham gia vào quản lý doanh nghiệp, tạo điều kiện tham gia các công trình
hoặc liên hệ với những khách hàng khác có thể giúp tiêu thụ sản phẩm...
• Các khoản nợ quá hạn do người vay chết, mất tích; doanh nghiệp phá sán, giải thê; hoặc khách hàng cố tình chây ỳ, có hành vi lừa đàn
Các khoản nợ loại này hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong số nợ quá hạn
- Thông báo và để khách hàng tự nguyện bán tài sản thế chấp lấy tiền trả nợ hoặc yêu cầu người bảo lãnh thanh toán.
- Nếu khách hàng thiếu thiện chí trong việc xử lý nợ một cách tư nguyện thì tiến hành kê biên và phát mại tài sản thế chấp. Việc phát mại thực hiện theo phương châm không ồn ào, gây tâm lý bất ổn định, làm giá tài sản, nhà đất... giảm hoặc khó bán.
- Đố i vậi các tài sản thế chấp có giá trị lận, khó phát mại thì ngân hàng có thể tự khai thác để thu hồi nợ bằng cách cho thuê có thời hạn, cho thuê mua, dùng làm tài sản góp vốn vào các liên doanh để khai thác chung vậi những doanh nghiệp tin cậy.
- Mua lại tài sản thế chấp, đưa vào khai thác, sử dụng làm phòng giao dịch, nhà ở. Biện pháp này vừa giải quyết thu hồi được vốn cho vay, vừa giúp khách hàng trả được nợ, giảm được chi phí phát mại; tuy nhiên tác dụng bị hạn chế vì ngân hàng không thế mua hết được tài sản thế chấp.
- Dùng áp lực cùa các cơ quan bảo vệ pháp luật, chủ yếu là cảnh sát kinh tế, chính quyền địa phương, để ép các đối tượng có hành vi lừa đảo phải thu xếp nguồn trả nợ.
- Khởi kiện những người vay hoàn toàn không có thiện chí trả nợ, tẩu tán tài sản hoặc mưu toan tuyên bố phá sàn để trốn nợ.
• Các khoán nợ không còn khá năng thu hồi
Nếu có những khoản nợ đã được xác định là không còn khả năng thu hồi thì phải nhanh chóng loại bỏ khỏi bảng cân đối tài sản bàng cách sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, lành mạnh hoa tình hình tài chính của ngân hàng.
Riêng vậi các khoản nợ bảo lãnh L/C, bên cạnh việc đôn đốc thu nợ khách hàng được bảo lãnh, các ngân hàng có thể đàm phán thêm vậi phía nưậc ngoài để được gia hạn nợ, miễn giảm lãi, miễn giảm nợ gốc, bán hàng hoa để trà nợ.
3.2.6.Xây dựng và củng cố hệ thống thanh tra nội bộ
Từ sau khi hai Pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực đến nay, công tác thanh tra, giám sát ngân hàng được thực hiện theo hai kênh thay vì hệ thống một kênh trước đây. Các ngân hàng đều có bộ máy tự kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng được thông suốt và hiệu quả. Bẽn cạnh đó, các ngân hàng phải chịu sự kiểm tra của Thanh tra ngân hàng. Thanh tra ngân hàng là thanh tra nhà nước tại Ngàn hàng Nhà nước, đổng thời là thanh tra chuyên ngành làm nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các tổ chắc tín dụng. Ở đây, đang đề cập đến các biện pháp nhằm khắc phục rủi ro tín dụng từ phía các ngân hàng thương mại, vì vậy sẽ đi sâu vào hệ thống thanh tra nội bộ của các ngàn hàng thương mại, cũng chính là hệ thống tự kiếm tra, tự phòng tránh và tự chấn chình những khuyết tật trong hoạt động ngân hàng.
Các ngân hàng thương mại Việt Nam được thành lập chưa lâu, đang phải đối mặt với rủi ro tín dụng thể hiện qua tinh trạng nợ quá hạn tăng cao như đã đề cập đến ở chương 2. Hệ thống thanh tra nội bộ tại các ngân hàng thương mại chưa có được tác dụng lớn trong việc ngăn chặn rủi ro tín dụng ngay từ khi mới phát sinh, chưa tạo điều kiện khấc phục được kịp thời các
thiếu sót trong kinh doanh. Vì sự lành mạnh và an toàn trong hoạt động kinh doanh, việc thanh tra, kiểm soát phải có sắc mạnh răn đe, tạo ra áp lực kiểm tra thường xuyên và đây cũng là thế mạnh của thanh tra nội bộ.
Điều cẩn thiết nhất là xây dựng được mội đội ngũ kiểm soát viên có khả năng làm việc độc lập và được điều hành theo hệ thống dọc, hạn chế tối đa sự lệ thuộc về quyền lợi của kiểm soát viên vào các cấp lãnh đạo cơ SỪ. Kiếm soát nội bộ phải là bộ phận đắng tách ra để kiểm soát mọi nghiệp vụ phát sinh hàng ngày và thông qua phân tích đánh giá m à đề xuất phương án khắc phục sai sót. Việc kiểm soát cần tập trung vào những nội dung sau:
- Đố i chiếu các tài khoản kịp thời, thường xuyên, thông qua đối chiếu các chắng từ, hoa đem với việc hạch toán các bút toán.
- Độ t xuất hoặc định k ỳ đố i c h i ế u trực t i ế p dư n ợ t i ề n v a y t h e o phương pháp c h ọ n mẫu.
- T h e o dõi giám sát các hành v i bất thường c ủ a các cán b ộ ngân hàng cà t r o n g công việc, sinh hoạt và giao t i ế p v ớ i khách hàng.
- T h ườ n g xuyên k i ể m t r a mữc độ u y q u y ề n và sự chấp hành c ủ a nhân viên cấp dưới, tránh tình trạng l ạ m dụng, vượt q u y ề n .
- Q u ả n lý, giám sát, bảo vệ chặt c h ẽ những nơi t r ọ n g yêu như k h o quỹ, phòng m á y tính, b ộ phận lưu t r ữ thông t i n và giấy t ờ sở h ữ u gốc.. .Tại những nơi này nên áp dụng c h ế độ quản lý kép, riêng v ớ i thông t i n trên m á y tính nên m ã k h o a và thường xuyên thay đổ i mật khẩu. K h i đặt r a n h ữ n g c h ế độ quản lý như vậy, sự giám sát thường xuyên cùa thanh t r a là cần t h i ế t để đảm bảo h i ệ u q u ả bảo mật.
3.3. M ộ t sôi K i ế n nghị với chính phủ và ngân hàng Nhà nước
Q u a n hệ tín dụng có tính đa dạng, liên quan t ớ i m ọ i tầng l ớ p dân cư và m ọ i thành phần k i n h t ế t r o n g xã h ộ i . R ủ i r o tín dụng, biểu hiện cụ t h ể là n ợ quá hạn, không phải là v ấ n đề của riêng m ộ t ngân hàng nào m à có liên hệ t ớ i toàn hệ thống ngân hàng, t h ậ m chí toàn bộ n ề n k i n h tế. B ờ i vậy, đẽ có t h ế khắc phục h i ệ u q u ả r ủ i r o tín dụng thì bản thân các ngân hàng n ỗ lực không thôi vẫn chưa đủ m à còn cẩn t ớ i sự p h ố i hợp và h ỗ trợ tích cực t ừ phía N g â n hàng N h à nước và Chính phù, n hằm tạo ra m ộ t môi trường k i n h doanh thuận l ợ i , ổ n định, công bằng và ít r ủ i ro hơn cho hoạt động ngân hàng.
3.3.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý
Điề u k i ệ n v ề m ộ t môi trường pháp lý thuận l ợ i là rất quan t r ọ n g đố i v ớ i hoạt động c ủ a các ngàn hàng thương mại. M ô i trường pháp lý không đẩy đù, t h i ế u đổng b ộ và bất ổ n định sẽ gây n h i ề u khó khăn, t h ậ m chí r ủ i ro c h o các ngân hàng. H o à n thiện môi trường pháp lý là v ấ n đề h ế t sữc l ớ n vì hoạt động ngân hàng liên quan đế n n h i ề u lĩnh vực k i n h t ế - xã h ộ i , đụng c h ạ m đến n h i ề u q u a n hệ xã h ộ i được các luật khác nhau điều chỉnh. Xét v ề tư cách
77
pháp nhân, các t ổ chức tín dụng c ũ n g tương t ự như các công t y và doanh n g h i ệ p khác. Vì vậy, quản lý vĩ m ô c ủ a N g â n hàng N h à nước và hoạt động của các ngân hàng thương m ạ i sẽ không chì d o L u ậ t N g â n hàng N h à nước và L u ậ t Các tổ chức tín d ụ n g điểu chình m à còn bị c h i p h ố i b ờ i các văn bàn pháp luật khác như L u ậ t D o a n h nghiệp, L u ậ t Thương m ạ i , L u ậ t D â n sự...
- Sớm hoàn thiện việc sửa đổ i luật các tổ chức tín dụng để tạo cơ sờ pháp lý cơ bấn c h o c h o việc chỉnh sửa cơ c h ế và t h ể l ệ n g h i ệ p vụ và t ổ chức hoạt độ n g c ủ a các t ổ chức tín dụng và các quan hệ tín d u n g t r o n g n ề n k i n h tế. sửa đổ i các b ộ luật: L u ậ t phá sản doanh n g h i ệ p đang có n h ữ n g bất cập h i ệ n nay về việc không thừa nhận tư cách có bảo đảm cùa ngân hàng bảo lãnh, luật đất đai q u y định q u y ề n hạn c ủ a toa án hoặc các cơ quan có t h ẩ m q u y ề n phán q u y ế t v ề giá trị cùa giấy t ờ chứng nhận q u y ề n sù dụng r u ộ n g đất, có t h ế gây r ủ i r o c h o các t ổ chức tín dụng cho vay nhận t h ế chấp giá trị q u y ể n sử d ụ n g đất chính là giấy t ờ chứng nhận q u y ề n sử dụng đất đó, c ũ n g như hạn c h ế q u y ề n c h ủ động x ử lý tài sản đảm bảo là q u y ề n sử d ụ n g đất c ủ a ngân hàng, luật D o a n h n g h i ệ p nhà nước t r o n g việc q u y định và xác định tài sản dây c h u y ề n công n g h ệ chính làm t h ế chấp vay v ố n , hoặc bất cập có liên quan đế n v ố n điều l ệ c ủ a doanh n g h i ệ p nhà nước
- T ừ n g bước phát t r i ể n và hoàn thiện thị trường bất động sản n h à m l ạ o điều k i ệ n vay v ố n tín dụng c ủ a k h u vực k i n h t ế ngoài quốc doanh, hạn c h ế bớt việc đầu tư quá mức vào thị trường bất động sản tạo ra n h ữ n g cơn sốt giá giả tạo, bất ổ n định cho thị trường t i ề n tệ và thị trường tín dụng. N â n g cao h i ệ u q u ả c ủ a các hoạt động tín dụng ưu đãi và hạn c h ế tác động tiêu cực c ủ a hoạt động này đế n tính bình đấng và k h ả năng điều t i ế t cùa thị trường tín d ụ n g đố i v ớ i các quan hệ tín dụng.
T r o n g điều hành vĩ m ô , các chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá, n g o ạ i h ố i , lãi suất... rất c ầ n t ớ i sự ổ n định để bào đảm q u y ề n l ợ i c ũ n g như d u y trì n i ề m t i n của các nhà đầu tư, những người sản xuất và là điều kiện tiên q u y ế t c h o sự phát triển bển v ữ n g củan ề n k i n h t ế nói c h u n g và hệ thống ngân hàng nói riêng.
Hoạt động ngân hàng diễn biến liên tục và thay đổ i nhanh chóng. Chính vì vậy, các quy định liên quan đến quy trình, thủ tục cần sớm nới lỏng hoặc quy định có tính chất khung để tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hoa các hình thức hoạt động
- Ngân hàng Nhà nước xác định hành lang an toàn, các chuỉn mực và hệ thống chỉ tiêu an toàn mà các ngân hàng thương mại phải tuân thù. Khi xử phạt những vi phạm trong kinh doanh, vừa phải dùng các biện pháp hành chính, kinh tế, dân sự và khi cỉn thiết cũng không loại trừ biện pháp hình sự; tuy nhiên những biện pháp mang tính chất kinh tế cần được xem trọng.