Phương hướng hoạt động của các ngân hàng thương mại trong thời gian tó

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 65 - 77)

2. Cơ cấu vốn huy động VND-USD (%) 63-32 73-27 78-22 3 Cơ cấu vốn theo kỳ hạn(ngắn hạn

3.1. Phương hướng hoạt động của các ngân hàng thương mại trong thời gian tó

gian tói

Mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng là phải tạo lập được một hệ thống ngân hàng đủ mạnh cả về năng lực hoạch định và thực thi chính sách, năng lực quản lý, năng lực điều hành kinh doanh, đủ mạnh cả về trình độ công nghệ và kỹ thuật hoạt động để thích ứng với cơ chế thị trường trổ thành công cụ phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước và sớm hội nhập vào cộng đổng tài chính quốc tế. Do vậy nhiệm vụ đặt ra cho toàn ngành phải triển khai theo các định hướng lớn như:

> Huy động và đáp ứng vốn một cách hiệu quả cho nền kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị trường trong môi trường pháp luật hoàn chỉnh hen. Tập trung mổ rộng nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ tăng trưổng kinh tế theo chương trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước.

> Cải tiến công tác thanh toán, đưa ra áp dụng công cụ thanh toán mới để sù dụng hiệu quả nguồn vốn trong kinh tế

> Tiêu chuẩn hoa đội ngũ cán bộ. Tiến hành điều tra khảo sát theo một nội dung kiểm tra nhanh để đánh giá đội ngũ cán bộ, tiến hành xử lý cán bộ không đáp ứng được yêu cầu, đào tạo đội ngũ cán bộ có khả năng, từng bước bố trí lại đội ngũ cán bộ

^ Hệ thống ngân hàng phải được kiếm tra, kiểm toán, thanh tra thường xuyên đảm bảo hoạt động ngân hàng có chất lượng và an toàn > Thương mại hoa các nguồn vốn tín dụng

> Nợ quá hạn tính theo tiêu chuẩn quốc tế không vượt quá 4 % tổng dư nợ 5* Tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong tổng dư nợ là 5 5 %

Để đạt được mục tiêu đã đặt ra, nhằm nâng cao hiệu quả và góp phẩn lành mạnh hoa hoạt động kinh doanh cùa các ngân hàng, nhất thiết phải giải quyết tốt các món nợ quá hạn đang tổn tại và ngăn chặn số phát sinh mới, giảm thiểu tác động cữa rữi ro tín dụng. Các biện pháp nhằm khắc phục rữi ro tín dụng rất đa dạng, nhưng vì khuôn khổ có hạn, sau đây chỉ đi sâu vào

những biện pháp trực tiếp và hiệu quả nhất, tác động vào những mặt còn yếu và còn thiếu trong quản trị rữi ro tín dụng dựa trẽn cơ sở khái niệm và nguyên nhân cữa rữi ro tín dụng, có tham khảo những kinh nghiệm quốc tế

đã được đề cập đến trong chương Ì; đồng thời phải phù hợp với tình trạng rữi ro tín dụng hiện tại trong hệ thống ngân hàng Việt Nam như đã nêu ở

chương 2. Trong chương 3 này sẽ lần lượt trình bày về các giải pháp m à bản thân các ngân hàng thương mại có thể áp dụng để chữ động khấc phục rữi ro tín dụng, đồng thời cũng kiến nghị các giải pháp từ phía Chính phữ và Ngân hàng Nhà nước, cũng như với bân thân các ngân hàng thương mại nhàm góp phẩn thúc đẩy hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các ngân hàng trong quản trị rữi ro tín dụng.

3.2. M ộ t sô giải pháp phòng ngừa r ữ i ro tín dụng cữa các ngân hàng

thương mại

Thực tế cho thấy rằng trong số các rữi ro tín dụng cữa các ngân hàng

thương mại, trên 8 0 % xảy ra là do nguyên nhân chữ quan gây ra. Như vậy, cho dù có kiến nghị rất nhiều với cơ quan các cấp nhằm tạo ra một môi

trường kinh tế và pháp lý bình ổn, đầy đữ và đổng bộ cho hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng đạt hiệu quả, song hơn ai hết, nhân tố quyết định hạn chế rữi ro tín dụng phải là chính các ngân hàng thương mại. Vì vậy, tôi xin

3.2.1. Thu thập và xử lý thông tin tín dụng có hiệu quả

T r o n g n ề n k i n h t ế thị trường, khách hàng c ủ a các ngân hàng rất đa dạng và phức tạp, t ừ các doanh n g h i ệ p nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh

n g h i ệ p tư nhân đế n các h ộ g i a đình; t ừ k h u vực sản xuất vật chất đế n các hoạt động dịch vụ, d u lịch. Y ế u t ố đầu tiên m à các ngân hàng dựa vào đê đánh giá mức độ r ủ i r o tín dụng, t ừ đó q u y ế t định có cấp tín d ụ n g hay không, là sự h i ế u b i ế t nhất định về khách hàng. M ứ c độ h i ồ u biết v ề khách hàng p h ụ thuộc vào lượng thông t i n t h u thập được và k h ả năng x ử lý h i ệ u q u ả các thông t i n đó.

• Thu thập thông tin

Các thông t i n về khách hàng g ồ m h a i loại, thông t i n tài chính và thõng t i n phi tài chính. Thông t i n p h i tài chính phản ánh m ụ c đích sử d ụ n g và việc khách hàng có thiện chí hoàn trả k h o ả n tín dụng hay không, còn thông t i n tài chính phản ánh tình hình tài chính và d o đó giúp xác định cụ t h ồ k h ả năng hoàn trả của khách hàng. H a i loại thông t i n này vì t h ế b ổ sung chặt c h ẽ c h o nhau.

• Thông tin tài chính

T h ô n g t i n tài chính giúp phân tích tính l ỏ n g của tài sản, k h ả năng thanh toán, k h ả năng sinh l ờ i , điồm h o a v ố n , d ự đoán t h u c h i t i ề n mặt... T u y thuộc loại tín d ụ n g m à cần quan tâm đế n các chỉ số phân tích khác nhau. N ế u c h o v a y ngắn h ạ n thì ngân hàng thường quan tâm đến tỷ số v ố n lưu động trên tổng tài sản, các chỉ số về tình trạng n ợ nần của khách hàng... K h i cho vay dài hạn, ngân hàng lại chú t r ọ n g hơn đế n chỉ số l ợ i nhuận, tỷ s ố v ố n t ự có trên tổng tài sản, tốc độ k h ấ u hao t h i ế t bị... Nhìn chung, thông t i n tài chính do khách hàng c u n g cấp gồm:

- Các báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính h i ệ n t ạ i , bao g ồ m bảng tổng k ế t tài sản và báo cáo t h u nhập, p h ả i được doanh nghiệp nhận tín d ụ n g c u n g

cấp ít nhất là m ộ t n ă m m ộ t lần; và các báo cáo tài chính c ủ a t ố i t h i ể u là 3 n ă m g ầ n nhất.

- D a n h m ụ c các tài sản có t h ể dùng làm đả m bảo tín Hung: g ồ m hàng t ổ n kho, các k h o ả n phải thu, nhà xưởng và t h i ế t bị sản xuất.

- Các bản k ế hoạch và d ự toán: bao g ồ m d ự toán l u ồ n g t i ề n , d ự toán n h u cầu v ố n , các k ế hoạch sản xuất k i n h doanh và d ự toán t h u nhập.

Ngoài ra, thông t i n tài chính c ũ n g có thể t h u được t ễ các ngân hàng đã có quan h ệ v ớ i khách hàng, t ễ các doanh n g h i ệ p khác có liên quan, t ễ các cơ quan quản lý và t ễ các phương tiện thông t i n đại chúng.

K h i cho vay có bảo đảm thì c ũ n g cần lưu ý đến tính k h ả m ạ i c ủ a tài sản bào đảm, d ự báo trước diễn b i ế n giá cả tài sản bảo đảm trên thị trường. T h ê m vào đó, việc p h ổ cập sử d ụ n g các phần m ề m t i n học t r o n g quản lý h ổ sơ, nhất là h ồ sơ tín d ụ n g sẽ không chì giúp t i ế t k i ệ m được thời gian và cóng sức l a o động m à còn góp phần g i ả m bớt tình trạng quá tải trong n g h i ệ p v ụ tín dụng.

• Thông tin phi tài chính

T r o n g các thông t i n v ề khách hàng, có những thông t i n không được lưu g i ữ bằng văn b ả n hay m ộ t phương tiện lưu t i n nào khác và thường bị b ỏ qua. T r o n g đó, những thông t i n có tính trực giác t r o n g quá trình t i ế p xúc, phỏng vấn khách hàng đóng m ộ t v a i trò rất quan trọng. Đặ c biệt, k h i đi k h ả o sát, nghiên c ứ u t ạ i cơ sở c ủ a người vay sẽ giúp ích rất n h i ề u t r o n g việc t h u thập thông t i n có tính chất định tính về khách hàng, không t h ể h i ệ n được thành những c o n số cụ thể nhưng l ạ i giúp hình d u n g khá rõ ràng v ề tình trạng h i ệ n thời c ủ a khách hàng

Rất n h i ề u cán b ộ tín d ụ n g chỉ đế n thăm q u a l o a nơi làm việc c ủ a khách hàng và do v ậ y đã b ỏ lỡ n h ữ n g cơ h ộ i ngàn vàng để nắm bắt n h ữ n g thõng t i n về d o a n h n g h i ệ p m à hoàn toàn không t h ể tìm thấy t r o n g các báo cáo tài chính và nghiên c ứ u thị trường; t ễ những thòng t i n này có t h ể đánh giá được

tư cách c ủ a người vay, k h ả năng quản lý, tình hình k i n h d o a n h h i ệ n tại c ũ n g

như tương l a i phát t r i ể n cùa doanh nghiệp.

• Xử lý thông tin

Sau k h i thư thập được thông t i n thì c ầ n có quá trình x ử lý đế làm rõ n h ữ n g điểm m ạ n h y ế u c ủ a khách hàng và q u y ế t định có cấp tín dụng hay không, cấp r ồ i thì x e m có nén t i ế p tục hợp đổng hay t i ế n hành t h u h ồ i k h o ả n tín dụng trưức k h i quá muộn. Cách x ử lý thông t i n đơn g i ả n nhất là t i ế n hành x ế p loại từng tiêu thức đánh giá và lạp hảng theo dõi từng khách hàng. Bảng 3.1 là m ộ t ví d ụ v ề x ế p loại doanh nghiệp. Điề u q u a n t r ọ n g là cán b ộ tín d ụ n g phải đưa r a được các nhận xét liên quan đến điếm m ạ n h y ế u c ủ a m ỗ i khách hàng theo t ừ n g tiêu thức. Q u y ế t định c u ố i cùng về việc cấp tín dụng hoặc t i ế p t ụ c d u y trì k h o ả n tín dụng sẽ được đưa r a sau k h i đánh giá c h u n g về các tiêu thức và xác định được mức độ an toàn của m ỗ i k h o ả n tín dụng.

Bảng 3.1 - Xếp loại khách hàng theo các tiêu thức đánh giá Các tiêu thức Mạnh Khá T r u n g bình Yếu Q u á yếu

1. Tư cách đạo đức 1 Khả năng quản lý 2 Năng lực hoàn trả 3 Sức mạnh tài chính 4 Biện pháp đảm bảo 5 Mục đích sử dụng

T u y nhiên, các cán b ộ tín dụng thường băn khoăn t r o n g việc xác định m ứ c độ bù trừ g i ữ a các điểm m ạ n h và y ế u . V í dụ, b i ệ n pháp đảm bảo tốt l i ệ u có bù đắp được cho tình hình tài chính tương đố i y ế u h a y không? Câu trả l ờ i c h u n g nhất là phải quan tâm n h i ề u đế n tư cách đạo đức, k h ả năng q u ả n lý và năng lực hoàn trả cùa d o a n h nghiệp, vì điểm y ế u về n h ữ n g mặt này thường không t h ể bù đắp b ở i các điểm m ạ n h khác; ngoài ra, n ế u d o a n h n g h i ệ p bị

đánh giá là quá yếu về bất kỳ một tiêu thức nào thì ngân hàng cũng không

nên cấp tín dụng cho họ.

Đôi với những dự án cấp tín dụng dài hạn, quỵ m ô lòn thì sẽ cần phải thu

thập nhiều thông tin hơn và áp dụng các m ô hình toán học phức tạp để có thể

lượng hoa rệi ro tín dụng chính xác hơn. Một số m ô hình có thể sử dụng là

m ô hình xác suất tuyến tính, phân biệt tuyến tính, ....

3.2.2.ĐÒO tạo và bổi dưỡng đội ngũ cán bộ

Con người là chệ thể cùa mọi sáng tạo, mọi nguồn cệa cải vật chất, là

nhân tố quyết định sự phát triển cùa xã hội. Việc xây dựng một đội ngũ cán

bộ có nhân cách trong sáng, có trình độ, am hiểu nghề nghiệp sẽ giúp ngân

hàng phát triển nhanh chóng và bén vững; nhàn tố con người cũng đóng vai

trò quyết định đối với hiệu quả nói chung cệa các biện pháp nhằm khắc phục

rệi ro tín dụng. Chất lượng một khoản vay có thể bị giảm sút vì nhiều

nguyên nhân, nhưng trước hết các cán bộ phụ trách cấp tín dụng vẫn phải

chịu trách nhiệm nhất định về khoản nợ tồi m à họ đã tiếp nhận hổ sơ, phân

tích, trình xin phê chuẩn và tiếp tục giám sát trong suốt thời hạn hợp đổng.

•í* Xây dựng tiêu chuẩn về chất lượng cán bộ

Do sự phát triển đa dạng về các loại hình kinh doanh cệa ngân hàng nên

tất yếu sẽ có những đòi hỏi mới về chất lượng cán bộ. Yêu cầu chung đặt ra

với đội ngũ cán bộ không chỉ là vững về chuyên môn mà còn phải có trình

độ ngoại ngữ, tin học và khả năng ứng xử. Riêng về các cán bộ tín dụng,

những người có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng, thì những tiêu

chuẩn cơ bản nhìn chung bao gồm:

Năng lực giao tiếp

Đố i tác giao tiếp hàng ngày cệa các cán bộ tín dụng rất phong phú, đa

dạng, không chỉ là các khách hằng mà còn các đổng nghiệp, lãnh đạo, đại

diện chính quyền địa phương, đại diện các cơ quan pháp luật..., mỗi đối

yêu c ầ u rất quan trọng để giúp m ộ t cán b ộ tín dụng đạt được h i ệ u quả t r o n g công việc.

• Kỹ năng phân tích

M ộ t t r o n g những vai trò chính c ủ a các cán b ộ tín d ụ n g là đánh giá n h ữ n g r ủ i r o t r o n g việc cấp tín dụng. Để làm được điều đó thì h ọ cẩn có k h ả năng h i ể u và diễn g i ả i chính xác bảng cân đố i tài sản c ũ n g như báo cáo lãi l ỗ ; có khả năng phân tích, x ồ lý thông t i n t ừ người vay c ũ n g như t ừ những n g u ồ n b ẽ n ngoài để chắc chắn về tính chính xác về những thông t i n do người vay đưa ra; n ấ m được phương pháp phân tích và t h ẩ m định d ự án.

• Đánh giá chính xác vê khách hàng:

Các cán b ộ tín dụng cần có k h ả năng đánh giá v ề tính cách (ví d ụ khách hàng có t r u n g thực hay không) và v ề tình hình k i n h d o a n h của khách hàng; b ở i vì m ộ t k h o ả n tín d ụ n g có thể giám chất lượng không chì vì người vay t h i ế u t r u n g thực m à còn vì h ọ gặp thất bại t r o n g k i n h doanh. K ỹ năng đánh giá chính xác không phải lúc nào c ũ n g được dạy ờ giảng đường nhưng l ạ i có thể t h u được q u a k i n h n g h i ệ m làm việc.

• Tính quyết đoán, kiên định và dám chịu trách nhiệm

Các g ợ i ý và q u y ế t định do cán b ộ tín d ụ n g đưa ra không phải lúc nào c ũ n g dễ chấp n h ậ n và làm hài lòng m ọ i người. Để có được n h ũ n g q u y ế t định khách quan, t r u n g thực và không quan liêu cần t ớ i sự can đảm, d á m chịu trách n h i ệ m . T h ê m vào đó, các đơn x i n cấp tín d ụ n g phải được giải q u y ế t t r o n g t h ờ i gian ngắn nhất có thể, nên m ộ t cán bộ tín dụng c ũ n g cần q u y ế t đoán và kiên định.

• Có kiến thức rộng

Bên cạnh việc n ắ m rõ tình hình k i n h d o a n h c ủ a khách hàng, cán bộ tín d ụ n g c ũ n g c ẩ n phải được thông t i n đẩy đủ và quen thuộc v ớ i các q u y c h ế c h o vay, luật và văn bản dưới luật t r o n g ngành ngân hàng; các k i ế n thức về quản

66

lý kinh doanh, kế toán, kinh tế học và tài chính; Luật Thương mại và Luật Doanh nghiệp; xu hướng phát triển cùa ngành và những thay đổi mới nhất trong chu kỳ phát triển kinh tế... Việc tìm hiếu về lĩnh vực chuyên môn của khách hàng cũng cẩn được khuyến khích (ví dụ như rủi ro khi cho vay đế

xây dựng một nhà máy sừn xuất xi măng sẽ được giừm thiểu nếu cán bộ tín dụng hiểu biết về quy trình công nghệ và chất lượng sừn phẩm xi măng)... Những kiến thức chuyên biệt này có thể được tăng cường nếu đội ngũ cán bộ tín dụng được chuyên môn hoa về từng lĩnh vực.

• Kỹ năng phỏng vân tốt

Việc phỏng vấn khách hàng đế lấy thông tin không phừi là một nhiệm vụ dễ dàng đối với những cán bộ tín dụng mới và chưa được đào tạo. Họ cần phừi có được những kỹ năng nhất định khi tiến hành các cuộc phỏng vấn. Điều này thực sự quan trọng vì kết quừ cùa cuộc phỏng vấn sẽ quyết định chất lượng và tính chính xác của thông tin khi nhận được. Người được phỏng vấn sẽ không cần phừi bị phỏng vấn lại nếu cuộc phòng vấn được tiến hành

tốt. Một nhược điểm thông thường đã dẫn đến quá trình cấp tín dụng chậm và không hiệu quà là việc cứ phừi phỏng vấn lại khách hàng nhiều lần đổ lấy thêm thông tin.

Như vậy một cán bộ tín dụng cần rất nhiều tiêu chuẩn để có thế đạt được hiệu quừ trong công việc. về cơ bừn, một cán bộ tín dụng tốt không chỉ cần trung thực, năng động, thông minh, tự tin và thân thiện m à còn phừi có kiến

thức, nhạy cừm và có đẩu óc phân tích, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Tuy thuộc từng công việc, hoàn cánh cụ thể mà những tiêu chuẩn này được cụ thể hoa cho phù hợp, ví dụ những đòi hỏi về kiến thức cho cán bộ tín dụng phụ trách cho vay phát triển nông nghiệp sẽ khác những yêu cầu đối với cán bộ tín dụng phụ trách đầu tư xây dựng... Mỗi ngân hàng sẽ phừi nghiên cứu và xây dụng riêng cho mình một hệ thống tiêu chuẩn cụ thểvề đội ngũ cán bộ trên cơ sở tham khừo những tiêu chuẩn cơ bừn nêu trẽn.

• Tuyển chọn và sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)