Dự trù chi phí sản xuất và doanh thu hàng năm

Một phần của tài liệu DỰ án SẢN XUẤT KÍNH BẢO HỘ CHỐNG GIỌT BẮN FACE SHIELD để PHÒNG NGỪA COVID 19 (Trang 31)

· Dự trù chi phí sản xuất hàng năm

Khoản mục Năm

Năm 1 Năm 2 Năm 3

Chi phí nguyên vật liệu 32 35 40

Chi phí nhân công trực tiếp 50 50 50

Chi phí cơ sở vật chất 20 10 5

Chi phí quản lý 100 70 60

Chi phí bán hàng 50 55 60

· Dự trù doanh thu hàng năm

Khoản mục Giai đoạn sản xuất

Năm 1 Năm 2 Năm 3

Sản lượng 2000 2500 3000

Gía bán 17000 17000 17000

2.3.3 Lập bảng dự trù cân đối kế toán hàng năm của dự án Cân đối kế toán 1 2 3 4 Tài sản ngắn hạn 449,493 443,922 543,581 701,638 Tổng tài sản 617,043 617,395 713,984 897,606 Nợ phải trả 366,719 377,592 476,120 650,381 Nợ ngắn hạn 366,620 377,218 466,570 628,418

2.3.4 Bảng kế hoạch ngân lưu của dự án

Khoản mục Năm Năm 1 Nă m 2 Nă m 3 Khấu hao 5 6 7 Khoản thu 50 55 60 Khoản chi 400 450 500

Tiền mặt giữ để thực hiện các

giao dịch 300 400 400

00 00

Chi phí chìm 100 100 100

Chi phí lịch sử 30 30 35

Ngân lưu tài trợ 200 200 250

Lãi vay 10 15 16

2.3.5 Phân tích độ an toàn về tài chính

- IRR: 53% cho raNPV: 4328 >0 -> dự án đáng giá tài chính - B/C: 4,92% >1 dự án có hiệu quả về mặt tài chính.

Sản lượng tiêu thụ

Giá bán thay đổi

4328 17 19 20 1000 1000 1000 1000 1500 1500 1500 1500 2000 2000 2000 2000 2500 2500 2500 2500 3000 3000 3000 3000

Cho giá bán và khối lượng sản phẩm thay đổi, cụ thể: Nếu giá bán là 17000/sp và sản lượng tiêu thụ thay đổi thì NPV vấn >0, cho thấy giá có thay đổi thì dự án vẫn có hiệu quả.

2.4. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội.

Phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống những chi phí và lợi ích kinh tế của dự án. Phân tích kinh tế xã hội của dự án nhằm xác định những đóng góp của dự án vào các mục tiêu phát triển cơ bản của nền kinh tế và phúc lợi xã hội. Những lợi ích xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối

với việc thực hiện những mục tiêu chung của nền kinh tế và của xã hội. Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu tư thực hiện bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng vào các việc khác trong tương lai không xa.

Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án bao gồm:

Giá trị gia tăng là tiêu chuẩn cơ bản biểu thị cho toàn bộ các ảnh hưởng của dựán đối với nền kinh tế. Dưới dạng tổng quát nhất, giá trị gia tăng là mức chênh lệch giữa giá trịđầu ra và giá trịđầu vào mua từ các đơn vị khác (mua ngoài). Việc đánh giá dự án đầu tư dựa vài giá trị gia tăng thuần. Giá trị gia tăng thuần do dự án tạo ra bằng giá trịđầu ra trừ giá trị vật chất thường xuyên và các dịch vụbên ngoài, trừ tổng chi phí đầu tư.

NVA = O – (MI+I) =285086– (1700 + 1872) = 281514 Vậy NVA > 0 cho thấy rằng dự án là khả thi.

Giá trị gia tăng gián tiếp:Một dự án đầu tư có thể dẫn đến việc xây dựng những dự án đầu tư mới khác, hiện đại hoá hoặc mở rộng các đơn vị sản xuất đang hoạt động. Cũng như hỗ trợ cho khai thác công suất ở những cơ sở khác. Giá trị gia tăng nhận được những dựán này được gọi là giá trị gia tăng gián tiếp. Việc xác định giá trị gia tăng gián tiếp chỉ đặt ra khi mối quan hệ nhân quả giữdự án đang xem xét và những dự án liên quan là rõ ràng và nhất quán.

Tăng sử dụng lao động có được trong nghề nhờ vào dự án

- Vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, tình trạng thất nghiệp tăng cao và trở nên tồi tệ. Bởi lẽ đại đa số ngành đều bị đóng băng bởi sự giảm thiểu ra ngoài, tiếp xúc của xã hội. Từ dự án sản xuất kính chắn giọt bắn, là sản phẩm cần thiết cho toàn dân ở hiện tại, do đó việc sản xuất sẽ đòi hỏi nhân lực lớn điều này giảm thiểu phần nào tình trạng thất nghiệp và đưa kinh tế xã hội ở trạng thái ổn định hơn. Hỗ trợ ngành y tế

- Chính trong tình trạng lây nhiễm nghiêm trọng này, ngành y tế trở nên quá tải, thiếu nhân lực, phụ kiện bảo vệ cho các y bác sĩ,.. Chính vì thế, dự án một phần tạo ra số lượng sản phẩm lớn nhằm giảm thiểu lây nhiễm, bảo vệ sức khỏe cho các y bác sĩ. Hơn nữa, việc này tăng năng suất công việc và đát nước đến gần hơn với phục hồi kinh tế- xã hội.

2.4.2 Phân tích hiệu quả môi trường

Tăng ô nhiễm môi trường do nguyên vật liệu nhựa

- Sản phẩm kính chống giọt bắn đoi hỏi nguyên vật liệu đa phần là nhựa. Chính vì điều này dẫn đến việc gia tăng rác thải nhựa, gây ô nhiễm môi trường. Gỉam thiểu các bệnh về hô hấp

- Ngoài giảm thiểu tình trạng lây nhiễm, kính chống giọt bắn không chỉ phù hợp khi có virus mà còn giúp người dùng tránh những bụi bẩn, khói bụi dễ dàng bị hít vào mũi là nguyên nhân lớn gây nên nhiều bệnh về hô hấp.

Chương 3: Quản trị các hoạt động dự án 3.1. Cơ cấu tổ chức

3.1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức dự án 3.1.1.1. Mô hình ban quản lý dự án

Ban quản lý dự án thông thường được hiểu là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của chủ đầu tư/ chủ công trình, được hình thành để quản lý một phần hoặc toàn bộ quá trình chuẩn bị, thực hiện và khai thác dự án. Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào lực lượng cán bộ và cơ cấu tổ chức áp dụng trong Ban quản lý dự án. Việc đưa ra một mô hình ban quản lý dự án hợp lý là việc thiết yếu để thực hiện dự án một cách trơn tru và thành công. Nhóm dự án lập kế hoạch với mô hình ban quản lý dự án thuộc loại cơ cấu tập trung như sau:

Hình 3.1. Mô hình cơ cấu ban điều hành

3.1.1.2. Quá trình lựa chọn nhân lực

Quá Trình Lựa Chọn Nhân Lực Trải Qua 6 Bước:

Bước 1: Đăng tin tuyển dụng trên các phương tiện truyền thông tin đại chúng (4 tuần): Soạn một thông báo tuyển dụng chi tiết về các yêu cầu của công ty, những quyền lợi ứng viên được hưởng và đăng lên các phương tiện truyền thông đại chúng.

Bước 2: Sàng lọc hồ sơ ứng viên (1 tuần) + Tìm kiếm những hồ sơ ứng viên có trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu. +Xem Chi Tiet Từng Hồ Sơ Ứng Viên +Lưu Lại Hồ Sơ Ứng Viên Quan Tâm Để Sử Dụng Sau

+ Liên lạc trực tiếp với các ứng viên để đặt lịch hẹn làm bài test: qua email hoặc gọi điện trực tiếp.

Bước 3: Mời những ứng viên đã vượt qua được vòng xét tuyển hồ sơ tiến hành làm các bài test trắc nghiệm. Làm bài Test các kiến thức cơ bản. Để kiểm tra kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức xã hội chung của từng ứng viên và để xác định, đánh giá sơ bộ về các kỹ năng mềm mềm của ứng viên.

Bước 4: Phỏng Vấn sơ bộ (lần 1): Mục tiêu là làm rõ những thông tin còn vướng mắc trong hồ sơ ứng viên, đánh giá sơ bộ xem ứng viên có phù hợp công việc hay không. Bước 5: Phỏng Vấn sâu (lần 2): Nội dung của buổi phỏng vấn sâu thường xoáy mạnh vào năng lực ứng viên, xem xét trình độ chuyên môn, nhận diện tính cách, động cơ của ứng viên xem có thích hợp cho công việc không.

Bước 6: Thử việc (1 tháng) Bước 7: Kết thúc thử việc.

Các ứng viên được lựa chọn sẽ có 1 tháng thực tập để làm quen với công việc và cũng là thời gian các ứng viên được giám sát chặt chẽ xem có phù hợp với vị trí của mình hay không. Nếu không có thể sẽ xem xét để chuyển sang bộ phận khác hay nếu có thái độ không nghiêm túc trong công việc thì sẽ được cho thôi việc.Yêu cầu cụ thể với từng vị trí tuyển dụng:

Với bộ phận sản xuất: Đối với nhân viên kỹ thuật có cần bằng cấp lĩnh vực liên quan, có kỹ thuật kinh nghiệm trong các công việc sản xuất các dụng cụ y tế. Ngoài ra, cần

có trách nhiệm giám sát, quản lý quy trình sản xuất. Báo cáo và chịu trách nhiệm với cấp trên về những vấn đề liên quan đến kế hoạch sản xuất.

Với bộ phận văn phòng: Bao gồm các phòng ban, quản lý thị trường, Marketing. Yêu cầu có kinh nghiệm, có trách nhiệm trong công việc. Có trách nhiệm phân tích nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, tìm cách tiếp cận với khách hàng mục tiêu, tìm kiếm kênh phân phối, chuỗi cung ứng phù hợp.

Về bộ phận tư vấn và giám sát, có trách nhiệm với công việc. Giám sát quy trình sản xuất, đóng gói và vận chuyển sản phẩm.

3.1.2 Mô hình vận hành dự án

3.1.2.1. Phân công công việc cho Ban điều hành dự án

STT Tên công việc Chú thích

1 Tổ chức thẩm định và duyệt dự

án Có văn bản giấy tờ kèm theo 2 Họp toàn bộ các phòng và lên

kế hoạch

Ngay sau khi nhận văn bản kế hoạch dự án 3 Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích Lưu ý bám sát mục đích đưa sản phẩm ra thị trường 4

Phân công công việc cụ thể cho từng phòng từ đó ấn định thời

gian bắt đầu và kết thúc

Các trưởng phòng sẽ chịu trách nhiệm phân công công việc cho các

thành viên trong phòng mình 5 Nhận ý kiến phản hồi từ các

trưởngphòng

Phối hợp cùng các trưởng phòng để giải quyết công việc 6 Theo dõi kiểm tra, điều hành

thái độlàm việc của các phòng

Phối hợp chặt chẽ với phòng kiểm tra-giám sát và các trưởng phòng

8 Họp tổng kết rút kinh nghiệm

Bảng 1: Phân chia công việc Ban điều hành

3.1.2.2. Phân công công việc cho bộ phận văn phòng

Phòng hành chính:

Bảng 2: Phân chia công việc phòng hành chính

STT Tên công việc Chú thích

1 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành. Có công văn kèm theo. 2 Ghi lại mọi văn bản trong các cuộc họp, lưu trữ

mọi hồ sơ cần thiết của dự án Bám sát yêu cầu từ phía Ban điều hành 3 Chấm công, quản lý nhân sự hàng ngày

4 Lên kế hoạch họp bàn giữa các phòng và với chủ đầu tư

5 Thông tin cho các phòng ban khi có yêu cầu từ ban điều hành hoặc phòng thông tin 6 Phụ trách thu nhận, liên lạc, đào tạo nhân viên

và lưu trữ hồ sơ nhân viên Phòng tài chính:

Bảng 3: Phân chia công việc phòng tài chính

STT Tên công việc Chú thích

1 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban

2 Phân tích thông tin. Khách quan, trung thực 3 Tổng hợp thông tin.

Phải đảm bảo chính xác và đầy đủ. Báo cáo phải văn bản hóa. 4 Báo cáo cho Ban điều hành.

5 Lập kế hoạch chi phí. Được sự thống nhất bằng văn bản của các ban liên quan.

6 Phân bổ chi phí cho từng giai

đoạn. Theo văn bản đã thống nhất. 7 Lập báo cáo định kỳ. Vào cuối mỗi tháng. 8 Lập báo cáo thanh quyết

toán. Vào cuối mỗi quý.

9

Thanh quyết toán số tiền còn lại khi kết thúc dự

án

Báo cáo trực tiếp cho chủ đầu tư, gồm các hóa đơn chứng từ liên quan

3.1.2.3. Phân công công việc cho phòng Tư vấn - giám sátBảng 4: Phân chia công việc phòng tư vấn giám sát Bảng 4: Phân chia công việc phòng tư vấn giám sát

STT Tên công việc Chú thích

1 Tiếp nhận nhiệm vụ từ

Giám đốc dự án. Văn bản hoá thông tin.

2 Lên kế hoạch kiểm tra

3

Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng

nhân viên.

Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức.

4 Thu thập thông tin.

Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với phòng thông tin.

5 Vạch kế hoạch giám sát cụ thể.

Trình cho giám đốc dự án trước khi tiến hành giám sát.

6

Tiến hành giám sát và báo cáo lên ban điều

hành

Liên tục báo cáo cho giám đốc dự án quản lý và giám sát định kỳ, Báo cáo trực tiếp vằng văn bản

hóa.

7

Tiếp nhận câu hỏi, yêu cầu từ Ban điều hành

và đưa ra phương án

Phối hợp với các phòng ban

8

Kiểm tra chất lượng toàn bộ quy trình sản

phẩm

Kiểm tra quá trình trồng sản phẩm, đảm bảo đưa ra thị trường sản phẩm chất lượng

9 Tư vấn nghiên cứu đưa ra các giải pháp mới

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và năng suất sản phẩm.

3.1.2.4. Phân công công việc Ban sản xuấtBảng 5: Phân chia công việc ban sản xuất Bảng 5: Phân chia công việc ban sản xuất

STT Tên công việc Chú thích

1 Kiểm tra nguồn nguyên vật liệu

Đảm bảo vật liệu giao đúng yêu cầu, đáp ứng chất lượng đề ra

việc

vật liệu để duy trì môi trường làm việc sạch sẽ trong suốt thời gian tiếp xúc được xác định

bởi hướng dẫn từ Phòng tư vấn – giám sát. 3 Xử lý các nguyên vật liệu Phối hợp với Phòng tư vấn – giám sát để cắt

các nguyên vật liệu

4 Kiểm tra các bộ phận

Các nhân viên được các chuyên viên kỹ thuật hướng dẫn cách kiểm tra:

Kích thước: Đo các kích thước chính như trong bản vẽ chế tạo.

Đường gờ: Đảm bảo đường gờ trên cả hai mặt của chi tiết là nhỏ nhất (nhỏ hơn 0,1mm). Độ bền: Đảm bảo dây đeo bằng silicon không bị đứt và các khe của dây đeo trán không bị to

ra.

5 Lắp ráp các vật liệu Lắp ráp tấm che mặt và kiểm tra sự thoải mái hoặc bất kỳ vấn đề nào về đồ đạc.

6 Kiểm nghiệm các sản phẩm

Đảm bảo sản phẩm đạt được những tiêu chí chất lượng, loại bỏ những sản phẩm không đạt

yêu cầu.

7 Đóng gói

Đóng gói đúng quy cách, xem xét khăn giấy hoặc màng bảo vệ để tránh trầy xước trong

quá trình vận chuyển. 8 Cung ứng sản phẩm ra thị

trường

Sản phẩm đạt chất lượng được cung ứng ra thị trường qua các hệ thống phân phối.

3.2. Quản trị thời gian, tiến độ3.2.1. Quản trị thời gian 3.2.1. Quản trị thời gian

3.2.1.1. Xác định thời gian

Xác định các công việc trong giai đoạn khởi đầu, thực hiện và kết thúc

Bảng 6: Bảng phân chia công việc

STT CÔNG VIỆC Kế hoạch thời

gian

Khởi đầu 1 Khảo sát cơ sở mặt bằng sản xuất Tháng 10/2021

Thực hiện

2

Thuê các đơn vị thiết kế xây dựng các bộ phận: bộ phận lắp ráp, phòng ban và thiết

kế sản phẩm, hệ thống kỹ thuật điện

Tháng 10/2021

3 Tổ chức tìm kiếm các nhà cung cấp nguyên

vật liệu Tháng 10/2021 4 Trình bản thiết kế và bản dự trù kinh phí Tháng 10/2021

5 Tiến hành nhận xét và phê duyệt Tháng 10/2021

6 Tiến hành xây dựng cơ sở sản xuất Tháng 11/2021

Kết thúc 7 Hoàn thiện và nghiệm thu bản giao công

trình Tháng 11/2022

3.2.1.2. Sắp xếp công việc

Giai đoạn STT STT Chi tiết

Công việc trước

Công việc

sau TÊN CHI TIẾT CÔNG VIỆC

Bắt đầu A A B Tiếp nhận cơ sở mặt bằng sản

xuất Thực hiện B B A C Lập bản thiết kế xây dựng phân xưởng Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế xây dựng C C B D Lập bản thiết kế chi tiết, dự

toán và chi phí D D C E Tổ chức tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu E E D F Trình bản thiết kế, chi phí và tiến hàng xây dựng F F E G Tiến hành nhận xét và phê duyệt

Kết thúc G G F H Hoàn thiện xây dựng

H H G I Hoàn thiện, nghiệm thu và bàn giao.

I I H Kết thúc dự án

Giai đoạn khởi đầu: sau khi tiếp nhận mặt bằng cơ sở sản xuất của dự án, ban quản lý dự án mới có thể tiến hành công tác khảo sát cơ sở, xem xét có phù hợp với nhu cầu

Một phần của tài liệu DỰ án SẢN XUẤT KÍNH BẢO HỘ CHỐNG GIỌT BẮN FACE SHIELD để PHÒNG NGỪA COVID 19 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)