Quá trình lựa chọn nhân lực

Một phần của tài liệu DỰ án SẢN XUẤT KÍNH BẢO HỘ CHỐNG GIỌT BẮN FACE SHIELD để PHÒNG NGỪA COVID 19 (Trang 36)

Quá Trình Lựa Chọn Nhân Lực Trải Qua 6 Bước:

Bước 1: Đăng tin tuyển dụng trên các phương tiện truyền thông tin đại chúng (4 tuần): Soạn một thông báo tuyển dụng chi tiết về các yêu cầu của công ty, những quyền lợi ứng viên được hưởng và đăng lên các phương tiện truyền thông đại chúng.

Bước 2: Sàng lọc hồ sơ ứng viên (1 tuần) + Tìm kiếm những hồ sơ ứng viên có trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu. +Xem Chi Tiet Từng Hồ Sơ Ứng Viên +Lưu Lại Hồ Sơ Ứng Viên Quan Tâm Để Sử Dụng Sau

+ Liên lạc trực tiếp với các ứng viên để đặt lịch hẹn làm bài test: qua email hoặc gọi điện trực tiếp.

Bước 3: Mời những ứng viên đã vượt qua được vòng xét tuyển hồ sơ tiến hành làm các bài test trắc nghiệm. Làm bài Test các kiến thức cơ bản. Để kiểm tra kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức xã hội chung của từng ứng viên và để xác định, đánh giá sơ bộ về các kỹ năng mềm mềm của ứng viên.

Bước 4: Phỏng Vấn sơ bộ (lần 1): Mục tiêu là làm rõ những thông tin còn vướng mắc trong hồ sơ ứng viên, đánh giá sơ bộ xem ứng viên có phù hợp công việc hay không. Bước 5: Phỏng Vấn sâu (lần 2): Nội dung của buổi phỏng vấn sâu thường xoáy mạnh vào năng lực ứng viên, xem xét trình độ chuyên môn, nhận diện tính cách, động cơ của ứng viên xem có thích hợp cho công việc không.

Bước 6: Thử việc (1 tháng) Bước 7: Kết thúc thử việc.

Các ứng viên được lựa chọn sẽ có 1 tháng thực tập để làm quen với công việc và cũng là thời gian các ứng viên được giám sát chặt chẽ xem có phù hợp với vị trí của mình hay không. Nếu không có thể sẽ xem xét để chuyển sang bộ phận khác hay nếu có thái độ không nghiêm túc trong công việc thì sẽ được cho thôi việc.Yêu cầu cụ thể với từng vị trí tuyển dụng:

Với bộ phận sản xuất: Đối với nhân viên kỹ thuật có cần bằng cấp lĩnh vực liên quan, có kỹ thuật kinh nghiệm trong các công việc sản xuất các dụng cụ y tế. Ngoài ra, cần

có trách nhiệm giám sát, quản lý quy trình sản xuất. Báo cáo và chịu trách nhiệm với cấp trên về những vấn đề liên quan đến kế hoạch sản xuất.

Với bộ phận văn phòng: Bao gồm các phòng ban, quản lý thị trường, Marketing. Yêu cầu có kinh nghiệm, có trách nhiệm trong công việc. Có trách nhiệm phân tích nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, tìm cách tiếp cận với khách hàng mục tiêu, tìm kiếm kênh phân phối, chuỗi cung ứng phù hợp.

Về bộ phận tư vấn và giám sát, có trách nhiệm với công việc. Giám sát quy trình sản xuất, đóng gói và vận chuyển sản phẩm.

3.1.2 Mô hình vận hành dự án

3.1.2.1. Phân công công việc cho Ban điều hành dự án

STT Tên công việc Chú thích

1 Tổ chức thẩm định và duyệt dự

án Có văn bản giấy tờ kèm theo 2 Họp toàn bộ các phòng và lên

kế hoạch

Ngay sau khi nhận văn bản kế hoạch dự án 3 Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích Lưu ý bám sát mục đích đưa sản phẩm ra thị trường 4

Phân công công việc cụ thể cho từng phòng từ đó ấn định thời

gian bắt đầu và kết thúc

Các trưởng phòng sẽ chịu trách nhiệm phân công công việc cho các

thành viên trong phòng mình 5 Nhận ý kiến phản hồi từ các

trưởngphòng

Phối hợp cùng các trưởng phòng để giải quyết công việc 6 Theo dõi kiểm tra, điều hành

thái độlàm việc của các phòng

Phối hợp chặt chẽ với phòng kiểm tra-giám sát và các trưởng phòng

8 Họp tổng kết rút kinh nghiệm

Bảng 1: Phân chia công việc Ban điều hành

3.1.2.2. Phân công công việc cho bộ phận văn phòng

Phòng hành chính:

Bảng 2: Phân chia công việc phòng hành chính

STT Tên công việc Chú thích

1 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành. Có công văn kèm theo. 2 Ghi lại mọi văn bản trong các cuộc họp, lưu trữ

mọi hồ sơ cần thiết của dự án Bám sát yêu cầu từ phía Ban điều hành 3 Chấm công, quản lý nhân sự hàng ngày

4 Lên kế hoạch họp bàn giữa các phòng và với chủ đầu tư

5 Thông tin cho các phòng ban khi có yêu cầu từ ban điều hành hoặc phòng thông tin 6 Phụ trách thu nhận, liên lạc, đào tạo nhân viên

và lưu trữ hồ sơ nhân viên Phòng tài chính:

Bảng 3: Phân chia công việc phòng tài chính

STT Tên công việc Chú thích

1 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban

2 Phân tích thông tin. Khách quan, trung thực 3 Tổng hợp thông tin.

Phải đảm bảo chính xác và đầy đủ. Báo cáo phải văn bản hóa. 4 Báo cáo cho Ban điều hành.

5 Lập kế hoạch chi phí. Được sự thống nhất bằng văn bản của các ban liên quan.

6 Phân bổ chi phí cho từng giai

đoạn. Theo văn bản đã thống nhất. 7 Lập báo cáo định kỳ. Vào cuối mỗi tháng. 8 Lập báo cáo thanh quyết

toán. Vào cuối mỗi quý.

9

Thanh quyết toán số tiền còn lại khi kết thúc dự

án

Báo cáo trực tiếp cho chủ đầu tư, gồm các hóa đơn chứng từ liên quan

3.1.2.3. Phân công công việc cho phòng Tư vấn - giám sátBảng 4: Phân chia công việc phòng tư vấn giám sát Bảng 4: Phân chia công việc phòng tư vấn giám sát

STT Tên công việc Chú thích

1 Tiếp nhận nhiệm vụ từ

Giám đốc dự án. Văn bản hoá thông tin.

2 Lên kế hoạch kiểm tra

3

Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng

nhân viên.

Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức.

4 Thu thập thông tin.

Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với phòng thông tin.

5 Vạch kế hoạch giám sát cụ thể.

Trình cho giám đốc dự án trước khi tiến hành giám sát.

6

Tiến hành giám sát và báo cáo lên ban điều

hành

Liên tục báo cáo cho giám đốc dự án quản lý và giám sát định kỳ, Báo cáo trực tiếp vằng văn bản

hóa.

7

Tiếp nhận câu hỏi, yêu cầu từ Ban điều hành

và đưa ra phương án

Phối hợp với các phòng ban

8

Kiểm tra chất lượng toàn bộ quy trình sản

phẩm

Kiểm tra quá trình trồng sản phẩm, đảm bảo đưa ra thị trường sản phẩm chất lượng

9 Tư vấn nghiên cứu đưa ra các giải pháp mới

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và năng suất sản phẩm.

3.1.2.4. Phân công công việc Ban sản xuấtBảng 5: Phân chia công việc ban sản xuất Bảng 5: Phân chia công việc ban sản xuất

STT Tên công việc Chú thích

1 Kiểm tra nguồn nguyên vật liệu

Đảm bảo vật liệu giao đúng yêu cầu, đáp ứng chất lượng đề ra

việc

vật liệu để duy trì môi trường làm việc sạch sẽ trong suốt thời gian tiếp xúc được xác định

bởi hướng dẫn từ Phòng tư vấn – giám sát. 3 Xử lý các nguyên vật liệu Phối hợp với Phòng tư vấn – giám sát để cắt

các nguyên vật liệu

4 Kiểm tra các bộ phận

Các nhân viên được các chuyên viên kỹ thuật hướng dẫn cách kiểm tra:

Kích thước: Đo các kích thước chính như trong bản vẽ chế tạo.

Đường gờ: Đảm bảo đường gờ trên cả hai mặt của chi tiết là nhỏ nhất (nhỏ hơn 0,1mm). Độ bền: Đảm bảo dây đeo bằng silicon không bị đứt và các khe của dây đeo trán không bị to

ra.

5 Lắp ráp các vật liệu Lắp ráp tấm che mặt và kiểm tra sự thoải mái hoặc bất kỳ vấn đề nào về đồ đạc.

6 Kiểm nghiệm các sản phẩm

Đảm bảo sản phẩm đạt được những tiêu chí chất lượng, loại bỏ những sản phẩm không đạt

yêu cầu.

7 Đóng gói

Đóng gói đúng quy cách, xem xét khăn giấy hoặc màng bảo vệ để tránh trầy xước trong

quá trình vận chuyển. 8 Cung ứng sản phẩm ra thị

trường

Sản phẩm đạt chất lượng được cung ứng ra thị trường qua các hệ thống phân phối.

3.2. Quản trị thời gian, tiến độ3.2.1. Quản trị thời gian 3.2.1. Quản trị thời gian

3.2.1.1. Xác định thời gian

Xác định các công việc trong giai đoạn khởi đầu, thực hiện và kết thúc

Bảng 6: Bảng phân chia công việc

STT CÔNG VIỆC Kế hoạch thời

gian

Khởi đầu 1 Khảo sát cơ sở mặt bằng sản xuất Tháng 10/2021

Thực hiện

2

Thuê các đơn vị thiết kế xây dựng các bộ phận: bộ phận lắp ráp, phòng ban và thiết

kế sản phẩm, hệ thống kỹ thuật điện

Tháng 10/2021

3 Tổ chức tìm kiếm các nhà cung cấp nguyên

vật liệu Tháng 10/2021 4 Trình bản thiết kế và bản dự trù kinh phí Tháng 10/2021

5 Tiến hành nhận xét và phê duyệt Tháng 10/2021

6 Tiến hành xây dựng cơ sở sản xuất Tháng 11/2021

Kết thúc 7 Hoàn thiện và nghiệm thu bản giao công

trình Tháng 11/2022

3.2.1.2. Sắp xếp công việc

Giai đoạn STT STT Chi tiết

Công việc trước

Công việc

sau TÊN CHI TIẾT CÔNG VIỆC

Bắt đầu A A B Tiếp nhận cơ sở mặt bằng sản

xuất Thực hiện B B A C Lập bản thiết kế xây dựng phân xưởng Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế xây dựng C C B D Lập bản thiết kế chi tiết, dự

toán và chi phí D D C E Tổ chức tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu E E D F Trình bản thiết kế, chi phí và tiến hàng xây dựng F F E G Tiến hành nhận xét và phê duyệt

Kết thúc G G F H Hoàn thiện xây dựng

H H G I Hoàn thiện, nghiệm thu và bàn giao.

I I H Kết thúc dự án

Giai đoạn khởi đầu: sau khi tiếp nhận mặt bằng cơ sở sản xuất của dự án, ban quản lý dự án mới có thể tiến hành công tác khảo sát cơ sở, xem xét có phù hợp với nhu cầu dự án về diện tích, hệ thống,…

Giai đoạn thực hiện: Dựa trên kết quả của quá trình khảo sát cơ sở sản xuất, ban quản lý dự án lựa chọn đơn vị thiết kế phù hợp để lập bản thiết kế xây dựng trên mặt bằng

B

A D E F G H

C

Hình 3.2: Sơ đồ Pert xây dựng dự án

I

đã tiếp nhận. Sau khi đơn vị thiết kế hoàn thành xong bản thiết kế xây dựng, bản thiết kế xây dựng được thẩm định và phê duyệt. Sau khi đã lập dự toán chi phí rõ ràng, ban quản lý dự án tổ chức tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu, lắp đặt các máy móc, hệ thống kĩ thuật vào cơ sở sản xuất. Sau khi lắp đặt và xây dựng xong các bộ phận trong phân xưởng sẽ đến bước thực nghiệm vận hành thử và nếu có lỗi phát sinh thì sẽ được kiểm tra và sửa chữa.

Giai đoạn kết thúc: Hoàn thành các hạng mục trong công trình, ban quản lý dự án sẽ báo cáo kết quả cho ban điều hành. Ban điều hành em xét báo cáo, nhận xét và phê duyệt. Sau đó, đơn vị thiết kế và ban quản lý dự án mới có thể sửa chữa và hoàn thiện công trình. Cuối cùng, phân xưởng sau khi xây dựng sẽ tiến hành đi vào hoạt động và vận hành

3.2.2. Quản trị tiến độ

Mục đích của quản trị tiến độ là đánh giá khối lượng công việc đã hoàn thành theo tiến độ dự án đã đề ra hay chưa, để từ đó có biên pháp đẩy nhanh tiến độ.

Ở đây, tiến độ của dự án là thời gian của quy trình sản xuất ra sản phẩm kính bảo hộ. Sau đây là sơ đồ GANTT tiến độ sản xuất của dự án:

Hình 3.3: Sơ đồ Gantt tiến độ sản xuất sản phẩm

Tổng thời gian hoàn thành một sản phẩm là 95 phút.

Công việc A làm ngay từ đầu, tiếp theo là công việc B chỉ khởi hành khi A xong. Công việc C, D, E chỉ có thể làm khi B xong. Công việc F khởi đầu khi tất cả công việc trước đó đã xong.

Công việc A,B có quan hệ trực tiếp với C,D,E nhưng gián tiếp với F.

3.3. Quản trị rủi ro dự án

Bảng 8: Bảng phân tích quản trị rủi ro

Vấn đề rủi ro Xác suất xảy ra

Nguyên nhân rủi

ro Tác hại rủi ro

Biện pháp khắc phục

Rủi ro về chất lượng

sản phẩm

Xác suất xảy ra thấp.

Khâu kiểm tra không xem xét, đánh giá và loại bỏ các sản phẩm kém chất lượng Tăng chi phí khắc phục sai sót. Có thể làm mất uy tín, ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng với khách hàng Đảm bảo tuân thủ chính xác quy trình sản xuất ngay từ ban

đầu và xuyên suốt quá trình. Khâu thử ngiệm, kiểm tra sản phẩm chặt chẽ và kĩ lưỡng hơn. Rủi ro tai nạn lao động Xác suất xảy ra thấp. Nhân viên chủ quan trong công tác bảo hộ. Thiếu

vật dụng bảo hộ.

Gây nguy hiểm về vấn đề an toàn

sức khỏe cho nhân viên

Nâng cao nhận thức của nhân viên. Trang

bị đồ bảo hộ Rủi ro tài chính Xác suất khá cao, phụ thuộc phần lớn vào thị trường. Do sự biến động về giá các sản phẩm cùng loại trên thị trường, biến động về giá

nhân công, biến động về điện và nước (mặc dù không đáng kể). Thiếu hụt nguồn vốn vận hành sản xuất. Có thể làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Cần có nhiều nguồn vốn dự phòng. Thường xuyên theo

dõi kiểm soát tình hình tài chính Có kế

hoạch ứng phó với những biến đổi của

Rủi ro hoạt động

Xác suất xảy ra không quá

cao.

Quy mô hoạt động hiện tại của dự án

mới còn hạn chế, khó chiếm lĩnh thị trường lớn. Ngoài ra còn phải đề phòng sự xâm nhập của đối thủ tiềm ẩn. Làm ảnh hưởng đến kế hoạch tăng thị phần của doanh nghiệp, dẫn đến doanh số của doanh nghiệp thay đổi

theo. Định hướng xây dựng chiến lược marketing phù hợp với sản phẩm, tìm được những khách hàng quan tâm về các mặt hàng y tế Rủi ro cạnh tranh Xác suất rất cao do thị trường các sản phẩm y tế như kính chống giọt bắn ra đời khá nhiều trong thời đại

Covid, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp sản xuất đã gia nhập thị trường từ sớm và có uy tín nhất định. Đồng thời, còn có sức ép từ các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài ở những thị trường xuất khẩu.

Tạo nhiều khó khăn trong bước

đầu tìm kiếm khách hàng và chiến lược tăng

doanh thu của sản phẩm.

Giảm thiểu rủi ro do chiến lược của đối thủ cạnh tranh hiện

có. Tạo ra các rào cản gia nhập ngành nhằm tăng thêm khó khăn cho các đối thủ

tiềm ẩn có ý định tham gia thị trường.

Rủi ro phân phối

Xác suất xảy ra không quá

cao.

Quy mô sản xuất nhỏ dẫn đến việc điều chỉnh lượng phân phối còn gặp

vài thiếu sót nhất là trong giai đoạn đầu của dự án. Tai nạn không mong muốn, làm tổn thất, hư hại sản phẩm Tìm kiếm và quản lý nguồn phân phối đầu ra, lập kế hoạch dự phòng vận chuyển khác nếu trong trường hợp có sự cố xảy ra. Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo.

http://quantri.vn/dict/details/14340-giai-phap-xay-dung-cong-trinh-cua-du-an http://minhphuongcorp.com/moi-truong-193/bao-cao-giam-sat-moi-truong/danh-gia- tac-dong-moi-truong-va-cac-bien-phap-phong-chong.html https://dungcuykhoakimminh.com/san-pham-52/3866/Kinh-chan-giot-ban-Face- Shield? fbclid=IwAR1K_OwiCPLR3A0dtfHRPznjV8EnA2O8UE25PJTgU6ucilzZTo_wT3ZI HpY https://lamdong.gov.vn/sites/doanhnghiep/tintuc/SitePages/Cho-Da-Lat-Cac-tieu- thuong-phai-deo-kinh-chong-giot-ban-khi-ban-hang.aspx? fbclid=IwAR1XsxsAXzSpRE9daQyZ6aIkVLk3w2W3vPnhq4laQbDTV0QEeis1Wi2 PnTY https://pvtrans.com/web/content/document/download?filename=COVID-

%20phap.pdf&fbclid=IwAR1H1dVFUiVgRFtKCr2PY2vYy65HOiV3oeuGrqfFwiYB T2-KujFhADbo1M8 https://xuongmaydosi.com/xuong-san-xuat-face-shield-nhua-pet-1-so-luong-lon-tai- tphcm/? fbclid=IwAR2qSwYlMZ6dE5AO1VYjAo4IOAB3apVhpbL3GrjSs3cr6TTgHkv5S_y 76TM https://hmlaw.com.vn/thu-tuc-cong-bo-tieu-chuan-ap-dung-kinh-chan-giot-ban/ https://www.giayphepvesinhantoanthucpham.com/kiem-dinh-va-cong-bo-tieu-chuan- mat-kinh-bao-ho-phong-dich/ https://baotintuc.vn/the-gioi/covid19-toi-6h-sang-1810-ca-tu-vong-moi-o-nga-sat- moc-1000-anh-dung-dau-ve-ca-mac-moi-20211017211403026.htm Phần phụ lục.

Một phần của tài liệu DỰ án SẢN XUẤT KÍNH BẢO HỘ CHỐNG GIỌT BẮN FACE SHIELD để PHÒNG NGỪA COVID 19 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)