Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật thi hành án dân sự, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 18 Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật thi hành án dân sự, Nxb Công an nhân dân Hà Nộ

Một phần của tài liệu Tại sao lại cho rằng biện pháp bảo đảm là tiền đề của biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự (Trang 35 - 36)

luật xác định. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện các nghĩa vụ trước quyền yêu cầu của phía bên kia.

Do nghĩa vụ dân sự phải cưỡng chế thi hành như trong đặc điểm của cưỡng chế thi hành án dân sự thì chủ thể trong nghĩa vụ dân sự phải thực hiện trong mọi quan hệ pháp luật như hôn nhân gia đình, giao dịch dân sự hay các quan hệ khác thì nghĩa vụ trả tiền, giao vật, phải thực hiện hoặc không được thực hiện công việc. Từ cơ sở lý luận đó mà các nhà làm luật thiết lập quy định các quy định tương ứng về các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự trong đó có biện pháp khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá trị của người phải thi hành án được quy định tại Khoản 1 Điều 71 Luật thi hành án dân sự 2008. Sau khi bản án, quyết định thi hành có hiệu lực mà đương sự (chủ yếu là người phải thi hành án) trong thời hạn 10 ngày không tự nguyện thi hành án sau khi đã áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án như biện pháp phong toả tài sản được quy định tại Điều 67 Luật thi hành án dân sự 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 thì bắt buộc Chấp hành viên phải thực hiện biện pháp cưỡng chế tài sản để đóng băng hoặc vô hiệu hoá tài sản mà đương sự đang dùng để tẩu tán. Việc này là nhiệm vụ của Chấp hành viên và cũng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người được thi hành án.

Vì vậy, biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự được coi là “tiền đề” của biện pháp cưỡng chế thi hành án bởi khi người phải thi hành án không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình thì họ phải chịu các biện pháp cưỡng chế thi hành của Nhà nước để thực hiện nghĩa vụ đó nhằm đảm bảo sự công bằng, nghiêm minh của Pháp luật Việt Nam.

1.3. Đặc điểm biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

Thứ nhất, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự thể hiện quyền năng đặc biệt của Nhà nước và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh Nhà nước19. Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự phải do cơ quan có thẩm quyền thực hiện. Khi cần thiết phải cưỡng chế thi hành án thì chỉ có Chấp hành viên đại diện cho cơ quan thi hành án dân sự

Một phần của tài liệu Tại sao lại cho rằng biện pháp bảo đảm là tiền đề của biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự (Trang 35 - 36)