BIỆN PHÁP GIẢM THIẺU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Thuyết minh biện pháp thi công dự án nạo vét rạch, sông , hồ (Trang 36 - 37)

V. KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG ĐIỆN VÀ PHÒNG HỎA

BIỆN PHÁP GIẢM THIẺU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Những tác động của dự án đến môi trường tùy thuộc vào thời gian cũng như mức độ tác động sẽ tạo nên những hậu quả khác nhau. Để bảo vệ môi trường qua giai đoạn của dự án, từ khi bất đầu đến khi đi vào hoạt động thì việc xây dựng và thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu các tác động là rất cần thiết. Sau đây là các biện pháp giảm thiểu được đề xuất:

1.Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra: a.Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn chuần bị:

Hoạt động tập kết phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công sẽ không tránh khỏi việc phát sinh nhiều khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại và các sự cố cũng như tai nạn lao động, trong quá trình tập kết thiết bị phải kiểm tra tất cả các thiết bị phải đảm bảo còn hoạt động tốt và phải đáp ứng tất cả các chỉ tiêu môi trường mới được tập kết tới công trình. Các chất thải nguy hại phải được tập kết đúng nơi quy định, dầu mỡ nguyên vật liệu được lập kết tới công trường phải được chứa trong bồn kín không gây rơi vãi dọc đường.

Nguồn gây tác động liền quan đến chất thải:

Biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm không khí:

- Thực hiện đúng theo thông tư 70/2011/TT-BGTVT về quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia “Quy phạm về ngăn ngừa ô nhiễm do phương tiện thủy nội địa”;

 Kiểm tra kết cấu và thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm được chế tạo và lắp đặt xuống phương tiện, phù hợp với thiết kế đã được Đăng kiểm Việt Nam phê duyệt;

 Kiểm tra vật liệu làm các bộ phận được lắp đặt trong kết cấu và trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm;

 Kiểm tra việc gia công các bộ phận cùa kết cấu và trang thiết bị chính tại các thời điểm thích hợp;

 Kiểm tra lắp đặt các thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm xuống phương tiện;

 Thử hoạt động.

- Lập kể hoạch và điều tiết thời gian làm việc của các máy móc phù hợp tránh thục hiện vận hành thử cùng lúc, sẽ làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm không khí.

- Thiết bị thì công đưa vào sử dụng tại khu vực dự án phài đạt tiêu chuẩn quy định cùa Cục đãng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường.

Biên pháp giảm thiểu tác động của nước thải

Khả năng gây ô nhiễm nguồn nước trong giai đoạn này lả rất ít, nhưng vẫn có thể xảy ra vì các lý do: chất thải sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân như: rác thải, các loại thức ăn thừa, do đi vệ sinh cùa công nhân; dầu mỡ, xăng, nhớt rơi vãi, rò rỉ trong quá trình vận hành thử của máy móc thiết bị... Để bảo vệ môi trường nước khỏi những tác động này, chi huy dự án sẽ thực hiện:

- Thu gom chất thải triệt để, hạn chế đến mức thấp nhất việc đưa chất thải ra môi truờng là giải pháp mang tính khả thi nhất.

- Nước thải sinh hoạt của công nhân được chứa trên tàu theo thông tư 70/2011/TT- BGTVT, sau thời gian thi công sẽ được đơn vị thi công vận chuyển đến đơn vị có chức năng xử lý.

- Các phương tiện (sà lan) phài được vệ sinh trước khi đi vào khu vực dự án.

tình trạng rò rỉ nhiên liệu xuống kênh rạch, gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt.

Biên pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn

• Chất thải sinh hoạt:

Rác thải sinh hoạt sinh ra trong một ngày khoảng 12,5 kg sẽ đuợc chứa trong các thùng chứa và hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Thành phố Hồ Chí Minh để thu gom vận chuyển đến nơi xử lý theo đúng qui định.

• Chất thải nguy hại

- Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ: các giẻ để lau chùi, thấm hút dầu mỡ, nhà thầu cam kết thu gom và xử lý.

Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Biên pháp giảm thiểu tác đông của tiếng ồn

- Lập kế hoạch và phân bố thời gian tập kết phương tiện thi công hợp lý

- Lập kế hoạch và phân bố thời gian vận hành thử các thiết bị thi công phù hợp, không tập trung vận hành thử nghiệm cùng lúc.

- Đối với công nhân vận hành gần các thiết bị, máy móc phát sinh tiếng ồn cần có biện pháp hạn chế và trang bị phương tiện bảo hộ lao động (nút bịt tai, mũ giảm âm,..) phù hợp.

Biện pháp giảm thiểu các ảnh hưởng đến hoạt động đường thủy của khu vực

- Tại hiện trường có bố trí các thiết bị thi công phải cắm phao tiêu, đèn hiệu, phao dẫn luồng giao thông thủy hoặc phao cấm luồng giao thông thủy (nếu không ảnh hưởng nhiều đến đời sống, sinh hoạt của dân cư.)

- Trên từng thiết bị, khi thi công cũng như khi neo dậu vào ban đêm, phải có đèn hiệu theo luật định.

- Lập kế hoạch thi công và bổ trí thời gian tập kết theo trình tự hợp lý.

- Bố trí vị trí thả neo của cho từng loại phương tiện hợp lý, không đậu tràn lan trên khu vực dự án không gây ảnh hưởng đến lộ trình lưu thông đường thủy của các phương tiện vận chuyển đi ngang khu vực công trình.

Một phần của tài liệu Thuyết minh biện pháp thi công dự án nạo vét rạch, sông , hồ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w