34 Phần thưởng cho mỗi học sinh trả lời đúng là 10 điểm.

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 6 công dân với các quyền tự do cơ bản – GDCD 12 (Trang 34 - 37)

- Trước hết giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho học sinh: GV sẽ chiếu một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học, có thể 5 hay

34 Phần thưởng cho mỗi học sinh trả lời đúng là 10 điểm.

- Phần thưởng cho mỗi học sinh trả lời đúng là 10 điểm.

- Trò chơi phải phù hợp với nội dung mục 1d phần nội dung quyền được pháp luật bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, với đặc điểm và trình độ học sinh THPT, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện lớp học.

- Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi. Phải quy định rõ thời gian chơi (2-3 phút).

- Phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, Giáo viên phải gọi cả học sinh nhút nhát tham gia.

Với phương pháp này, Tôi sử dụng để dạy phần 1d nội dung thứ nhất : Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân luôn được đảm bảo an toàn bí mật, không ai được tự ý tiêu hủy thu giữ thư tín, điện tín của người khác thực hiện trong vòng 5 phút như sau:

+ Trước hết GV nháy chuột vào từng hình ảnh sau đó GV đặt câu hỏi hình ảnh trên nói đến nội dung gì?

+ Mỗi hình GV gọi 1-2 học sinh trả lời, sau đó GV nhận xét và cho điểm. Để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ” tôi sử dụng bộ tranh ảnh sau:

35

Hình ảnh 2…?

36 Hình ảnh 4…? Hình ảnh 4…?

Qua các hình ảnh trên các em tự đoán và ghi lên bảng hình ảnh đó là gì và sau đó giáo viên nêu câu hỏi: Qua những hình ảnh trên em rút ra nhận xét gì?

GV nhận xét và rút ra nội dung bài học:

- Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.

- Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác, những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, không được giao nhầm cho người khác, không được để mất thư, điện tín của nhân dân.

- Thư tín, điện thoai, điện tín được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng, được pháp luật bảo vệ. Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong những trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

Sử dụng phương pháp trò chơi mục đích để phát triển năng lực là:

+ Năng lực sáng tạo: Trong quá trình chơi sẽ phát huy được tính sáng tạo của các em.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách giải quyết những vấn đề đặt ra trong quá trình học tập và trong cuộc sống.

+ Năng lực giao tiếp: Hình thành năng lực giao tiếp giữa GV với HS, giữa HS với HS.

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 6 công dân với các quyền tự do cơ bản – GDCD 12 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)