- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản
2. Đánh giá hiệu quả VTHKCC ở Hà nội
2.1. Vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội hiện nay
Theo xu hớng phát triển tự nhiên, đặc biệt là đối với các thành phố có quy mô nhỏ, vận tải cá nhân thờng có xu thế phát triển hơn so với VTHKCC bởi vì :
- Các loại phơng tiện vận tải cá nhân có tính linh hoạt cao trong sự so sánh tơng đối với hệ thống VTHKCC .
- Chi phí thời gian cho một chuyến đi bằng PTVT cá nhân ở cự ly nhỏ hơn hoặc bằng 5 km thấp hơn nhiều so với đi lại bằng các phơng tiện VTHKCC .
- Chi phí của cá nhân để thực hiện chuyến đi bằng vận tải cá nhân (xe đạp, xe máy ) rẻ hơn nhiều so với đi lại bằng VTHKCC . Chi phí cá nhân ở đây bao gồm cả hao phí thời gian đi lại đợc quy đổi ra giá trị thông qua giá trị bình quân có thể tạo ra trong một giờ của hành khách.
Tuy nhiên trong một đô thị nh ở Hà nội quá trình phát triển các phơng thức vận tải cần đợc điều tiết. Đây chính là chức năng của chính phủ để đi đến một cơ cấu phơng tiện đi lại hợp lý trên cơ sở cân đối tổng thể các nguồn và lợi ích chung toàn xã hội chứ không thể để chung phát triển tự nhiên theo lợi ích của nhãng nhà kinh doanh -bên cung, hay của ngời tiêu dùng -bên cầu.
Từ đòi hỏi của thực tế và tính u việt của các phơng thức vận tải, hầu hết các đo thị lớn trên thế giới đã sử dụng nhiều loại phơng tiện đi lại khác nhau nhng chủ yếu vẫn là các phơng thức VTHKCC . Sở dĩ nh vậy là do tính u việt hơn hẳn của VTHKCC so với phơng thức vận tải cá nhân nếu nhìn nhận trên phơng diện hiêu quả kinh tế -xã hội và môi tròng tổng hợp
- Diện tích chiếm dụng động cho một chuyến đi bằng xe máy lớn hơn xe buýt 7,5 lần và ô tô con lớn hơn 13 lần.
- Diện tích giao thông tĩnh nho một chuyến đi bằng xe máy lớn hơn xe buýt 2,5 lần, ô tô cao lớn hơn 6,5 lần.
- Tổng vốn đầu t (bao gồm đầu t xây dựng đờng; đầu t cho giao thông tĩnh; đầu t về ptvt Và trang thiết bị phục vụ PTVT ) cho một chuyến đi bằng xe máy lớn hơn ô tô buýt 3,3 lần và ô tô con lớn hơn 21 lần.
- Chi phí xã hội cho một chuyến đi theo giá mờ bằng xe buýt chỉ bằng 50% so với xe máy và 7,7% so với ô tô con.
Rõ ràng nếu phát triển mạng lới giao thông để cho PTVT cá nhân tự do phát triển thì quả là hết sức tốn kém và không phải lúc nào cũng có thể thực hiện đợc đặc biệt là sự hạn chế về quỹ đất để mở đờng ở đô thị.
Do tính hiệu quả nh vậy nên chính phủ coi VTHKCC là một hoạt động phúc lợi chung cho toàn xã hội và để bảo vệ môi trờng. Vì vậy nó đã đợc khuyến khích phát triển .
Số liệu phơng tiện vận tải trên địa bàn thành phố Hà nội : Phơng tiện đờng bộ:
- Xe đạp :khoảng 1 triệu chiếc. - Xe máy : 877.379 chiếc.
- Theo thống kê của Cục Đăng kiểm Việt Nam, số liệu phơng tiện trên địa bàn thành phố Hà nội tính đến 31/10/2001: số lợng xe ô tô Hà nội hiện có 43.301xe ô tô các loại .Trong đó:
Xe con : 20.579 chiếc
Xe từ 10 chỗ trở lên: 5.190 chiếc(xe buýt: 307chiếc) Xe tải : 15.651 chiếc
Xe chuyên dùng : 1.663 chiếc Các loại xe khác : 218 chiếc
Sự bùng nổ sử dụng phơng tiện cơ giới cá nhân tạo một sức ép mạnh mẽ lên toàn bộ hệ thống CSHT đô thị, đặc biệt là hệ thống giao thông đô thị là nguyên nhân chính của hiện trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trờng và sự gia tăng của tai nạn giao thông.