Hiện trạng về mạng lới tuyến

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng (Trang 33 - 35)

- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản

3.3.2Hiện trạng về mạng lới tuyến

3. hiện trạng của hệ thống giao thông đô thị ở thủ đô hà nội

3.3.2Hiện trạng về mạng lới tuyến

Về mạng lới tuyến

Cho đến đầu năm 2000, mạng lới xe buýt ở Hà nội có 30 tuyến với tổng chiều dài 496 km. Qua phân tích lộ trình của các tuyến xe buýt ở Hà nội hiện tại cho thấy:

- Các tuyến xe buýt đợc bố trí chủ yếu để vận chuyển hành khách đi lại trong nội thành, hành khách ngoại thành vào và ngợc lại theo các hớng của quốc lộ 1A, quốc lộ 32, đờng 5, quốc lộ 6, tiếp chuyển hành khách từ các bến xe liên tỉnh nh: BX Phía Nam, Gia Lâm, Long Biên, Kim Mã, Hà Đông; các ga nh: Ga Hà Nội, Gia Lâm, Văn Điển, Giáp Bát, Hà Đông.

- Dạng tuyến đơn giản , chỉ có tuyến hớng tâm, xuyên tâm và các tuyến bất quy tắc. Không tạo lập các tuyến vành đai, các tuyến hỗ trợ, để kết nối các tuyến trục hớng tâm, xuyên tâm cũng nh kết nối các tuyến trục hớng tâm, xuyên tâm cũng nh kết nối các điểm phát sinh thu hút hành khách chủ yếu... Đây là nguyên nhân chính dẫn đến mạng lới tuyến xe buýt Hà Nội không liên thông.

- Phần lớn các tuyến xe buýt hiện nay có cự ly ngắn, dới 15 Km, thậm chí dới 10 Km cự ly này không phù hợp so với phân bố dân c, các điểm phát sinh thu hút cũng nh diện tích thành phố.

Về hành trình xe chạy

Về hệ thống hành trình xe chạy thì hiện nay mới chỉ áp dụng một loại hành trình chạy suốt (Từ bến đầu đến bến cuối). Việc áp dụng hình thức chạy xe nh vậy tuy có thuận lợi với công tác tổ chức và điều độ xe hoạt động trên các tuyến nhng hiệu quả không cao. Với đặc điểm luồng hành khách đi lại ở Hà Nội có sự biến động lớn theo giờ trong ngày và theo chặng trên tuyến, nếu ta áp dụng kết hợp các loại hành trình chạy nhanh và rút ngắn, sẽ nâng cao đ- ợc hiệu quả sử dụng phơng tiện cũng nh chất lợng phục vụ hành khách, giảm chi phí khai thác. Tuy nhiên, nếu tổ chức hành trình hỗn hợp sẽ phức tạp và đòi hỏi có đầy đủ thiết bị quản lý và điều hành phơng tiện cần thiết.

Về khoảng cách chạy xe trên tuyến:

Khoảng cách chạy xe trong toàn mạng lới nhìn chung còn dài, nhịp điệu vận hành cha thực sự phù hợp với quy luật biến động của luồng hành khách. Nếu xét riêng từng tuyến thì chỉ có 1 tuyến xe buýt số 32 hiện đang vận hành với khoảng cách chạy xe đều đặn 10 phút/ chuyến và tuyến vận hành với tần suất 10 phút/chuyến/giờ cao điểm và 15 phút/chuyến/ngoài giờ cao điểm là 10 phút, giờ bình thờng 15 phút; 13 tuyến có khoảng cách chạy xe từ 20 - 30 phút/chuyến, còn lại 10 tuyến hầu nh không có biểu đồ chạy xe, vận hành theo quan điểm của lái xe (hình 2.13).

0% 10% 20% 30% 40% 50% 5-10 phút 10-20 phút 20-30 phút không đều Tỷ lệ 3% 20 % 44 % 33 % 5-10 phút 10-20 phút 20-30 phút không đều

Hình2.13: Hiện trạng vận hành xe buýt trên tuyến

Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính làm tăng thời gian một chuyến đi của khách, giảm sự hấp dẫn của dịch vụ xe buýt công cộng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng (Trang 33 - 35)