CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 25 - 27)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Làm tượng. - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.

2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU* Mục tiêu: * Mục tiêu:

+ HS hiểu về một số hoạt động của con người và nắm được các bộ phận chính của con người.

+ HS biết được một số chất liệu và cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 và 5.2 để tìm hiểu về một số hoạt động của con người. - GV tóm tắt:

+ Cơ thể người gồm các bộ phận chính: Đầu, thân, chân, tay. Khi người hoạt động, các bộ phận của cơ thể sẽ chuyển động, thay đổi.

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.3, thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của sản phẩm tạo hình dáng người.

- GV tóm tắt:

+ Khi hoạt động, con người tạo ra các dáng chuyển động khác nhau và tùy theo hoạt động mà các bộ phận thay đổi cho phù hợp. + Có thể tạo hình dáng người bằng dây thép, giấy bồi, đất nặn hay các vật liệu dễ tìm như giấy báo, vải, len sợi...

3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN* Mục tiêu: * Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, tìm ra cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người.

- HS chơi theo gợi ý của GV - Lắng nghe, mở bài học

- Hiểu một số hoạt động của con người và nắm được các bộ phận chính của con người.

- Biết được một số chất liệu và cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về hoạt động của cơ thể người.

- Ghi nhớ

- Các hoạt động như đi, đứng, chạy, nhẩy, cúi, ngồi, nằm...

- Quan sát, thảo luận, báo cáo

- Ghi nhớ

- Khi tạo hình dáng người cần chú ý tới những đặc điểm của hoạt động.

- Có rất nhiều cách thực hiện tạo hình dáng người có thể lựa chọn một cách mà mình thích.

- Tìm ra cách thực hiện tạo hình sản phẩm dáng người.

+ HS nắm được các bước nặn, tạo hình dáng người bằng dây thép và giấy bồi.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 và nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn.

- GV tóm tắt, minh họa cách nặn:

+ Nặn các bộ phận chính.

+ Ghép dính các bộ phận thành hình người. + Tạo thêm các chi tiết.

+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động của nhân vật.

+ Nặn thêm các hình ảnh khác cho dáng người sinh động hơn và sắp xếp các sản phẩm nặn thành chủ đề.

- Cách tạo dáng bằng dây thép, giấy cuộn: + Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để nhận biết cách uốn dây thép tạo dáng người.

+ Yêu cầu HS quan sát hình 5.6 để biết cách thực hiện tạo hình sản phẩm bằng giấy cuộn và màu sắc.

- GV tóm tắt cách thực hiện:

+ Tạo cốt bằng dây thép.

+ Lấy giấy bồi, giấy báo hoặc vải quấn vào cốt để tạo khối và vẽ màu.

+ Tạo trang phục cho sản phẩm.

* GV tiến hành cho HS tạo dáng người (bằng dây thép hoặc đất nặn, chất liệu khác).

- Nắm được các bước nặn, tạo hình dáng người bằng dây thép và giấy bồi.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Quan sát, thảo luận, thấy được các chất liệu tạo ra sản phẩm.

- Ghi nhớ

- Cân đối, vừa phải

- Có thể dùng tăm tre cho chắc chắn - Tóc, bàn tay, bàn chân, mắt, mũi... - Chạy, nhẩy, ngồi, đi, đứng...

- Theo ý thích

- Quan sát, tiếp thu - Quan sát, tiếp thu

- Quan sát, tiếp thu bài

- Chú ý tỉ lệ các bộ phận cho phù hợp - Cho đẹp

- Cho sinh động hơn - HĐ cá nhân

* Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.

__TUẦN 13__CHỦ ĐỀ 5: CHỦ ĐỀ 5:

Ngày dạy: 20+21/11/2017

I. MỤC TIÊU:

- Kĩ năng: HS biết cách và tạo được các hình ảnh bối cảnh không gian cho sản phẩm của Tiết 1.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, sản phẩm tạo hình của HS.

- Tranh, ảnh sản phẩm tạo hình dáng người phù hợp chủ đề.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của tiết 1.

- Dây thép, giấy báo, giấy bồi, vải, kéo, hồ dán, đất nặn, que, ống hút, sợi len…

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Tạo hình ba chiều_ Tiếp cận chủ đề_ Điêu khắc, tạo hình không gian.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.

4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH

* Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.

+ HS hoàn thành được bài tập.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu HS suy nghĩ tìm ý tưởng và chọn chất liệu thể hiện:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w