HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 68 - 69)

- Kĩ năng: HS biết cách thực hiện và hoàn thành được sản phẩm nhóm II CHUẨN BỊ:

2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN

LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận biết được khái niệm và một số thông tin cơ bản về tranh dân gian Việt Nam.

+ HS nắm được tên các dòng tranh dân gian Việt Nam và chủ đề, màu sắc, chất liệu, cách làm cơ bản của từng dòng tranh này. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình 12.1, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.

- GV kết luận:

+ Tranh dân gian là di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tranh dân gian có ở nhiều vùng, miền khác nhau. Phổ biến là tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng...

- HS chơi theo hướng dẫn của GV, đọc bài đồng dao: “Chi chi chành chành” hoặc: “Rồng rắn lên mây”...

- Lắng nghe, mở bài học

- Nhận biết được khái niệm và một số thông tin cơ bản về tranh dân gian Việt Nam.

- Nắm được tên các dòng tranh dân gian Việt Nam và chủ đề, màu sắc, chất liệu, cách làm cơ bản của từng dòng tranh. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam và cử đại diện báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, tiếp thu

- Tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh, tranh Hàng Trống ở Hà Nội, tranh làng Sình ở Huế, tranh Kim Hoàng ở Hà Nội.

+ Tranh dân gian Việt Nam thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt, ước mơ, tín ngưỡng...của nhân dân và ca ngợi các anh hùng dân tộc.

+ Các dòng tranh phần lớn sử dụng kĩ thuật in từ bản khắc gỗ lên giấy dó và màu sắc lấy từ thiên nhiên nhưng cách thể hiện đường nét và màu sắc ở mỗi dòng tranh rất khác nhau.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w