2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
3.2.4. Xây dựng và hoàn thiện nhóm chất lợng
Xây dựng nhóm chất lợng là một biện pháp quản lý chất lợng theo TQM. Đây là một phơng pháp quản lý không có trong ISO 9000 nhng mang lại hiệu quả quản lý chất lợng cao. Phơng pháp này đã rất thành công tại Nhật và nhanh chóng lan ra các nớc khác.
Công ty May 10 rất có điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhóm chất l- ợng. Là một công ty may có rất nhiều công nhân lao động trong điều kiện tập trung và các hoạt động sản xuất luôn liên quan với nhau theo dây chuyền.
Thờng thì ngay cả những ngời công nhân ở công ty có tay nghề cao cũng không hài lòng với nỗ lực bản thân khi làm ra những thành phẩm chất l- ợng cao. Lý do không hài lòng này bắt nguồn từ việc thông đạt kém từ cấp trên, từ việc thiết kế tồi, nguyên vật liệu không đạt tiêu chuẩn, công cụ máy móc thiết bị thiếu thốn lạc hậu không đồng bộ. Ngoài ra ngời công nhân mới chính là ngời sản xuất trực tiếp nên hiểu rõ về sản phẩm, về quá trình, về kỹ thuật. Chính nguyên nhân này đã dẫn đến sự sao lãng công việc, sản phẩm làm ra ngời công nhân không cảm thấy đợc có sự đóng góp của mình, tay nghề lao động trở nên sút kém. Ngời công nhân cho rằng chất xám của họ không đợc các cấp lãnh đạo chú ý.
Nhóm chất lợng cho phép ngời công nhân trong công ty cũng tham gia đề xuất ý kiến giải quyết các bài toán chất lợng. Phát huy đợc sự sáng tạo và sự tham gia của tất cả mọi thành viên , xây dựng bầu không khí trong công ty . Để xây dựng tốt các nhóm chất lợng trong công ty cần thực hiện dựa trên các nguyên tắc sau:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A
- Triết lý xây dựng con ngời: chơng trình nhóm chất lợng đợc tiến hành nếu ban lãnh đạo công ty có mong muốn giúp đỡ công nhâncủa mình tr- ởng thành và phát triển.
- Tính tự nguyện : Đây là yếu tố quan trọng, đòi hỏi phải có tính tự nguyện của mỗi công nhân trong công ty thì nhóm mới có thể thành lập.
- Mọi ngời đều đợc tham gia: nhóm chất lợng mang tính cộng đồng nên mọi ngời đều có quyền tham gia.
- Các thành viên cùng giúp đỡ nhau tiến bộ: vì khả năng và trình độ của mỗi ngời là khác nhau nên mọi ngời phải giúp nhau cùng tiến bộ . việc nhân thức này không chỉ là trách nhiệm của trởng nhóm mà phải là của tất cả mọi thành viên trong nhóm.
- Các kế hoạch phải là nỗ lực của tập thể chứ không phải của cá nhân: Các kế hoạch tiến hành phải thu hút đợc chí lực của cả nhóm. Những thành tựu đợc công nhận cũng mang tên của cả nhóm
- Thờng xuyên huấn luyện công nhân và ban giám đốc : Ngời công nhân cần đợc huấn luyện các kỹ thuật hữu hiệu để tìm ra giải pháp cho các vấn đề . Ban giám đốc cũng phải đợc đào tạo dể đóng vai trò ngời lãnh đạo trực tiếp thêm sức mạnh cho công nhân chứ không phải cai trị họ.
- Kích thích sáng tạo: Nhóm chất lợng là phải tạo ra sự sáng tạo của con ngời. Giúp cho mọi ngời mạnh dạn đa ra các cải tiến hay biện pháp giải quyết vấn đề.
- Các vấn đề thảo luận trong nhóm chất lợng phải có liên quan đến công việc của nhóm viên: nội dung cuộc họp nhóm chất lợng cần giới hạn trong lĩnh vực mà nhóm viên am hiểu ,đó là những công việc họ làm hàng ngày chứ không phải những việc xa lạ,
- Ban giám đốc cần hỗ trợ cho hoạt động nhóm chất lợng: Nếu ban giám đốc hay lãnh đạo công ty không dành thời gian cũng nh đóng góp ý kiến xây dựng cho nhóm trong buổi ban đầu thì sẽ không có đợc động lực thúc đẩy nhóm hình thành và phát triển.
- Phát triển về ýthức và chất lợng và cải tiến: Tất cả các nguyên tắc nêu trên sẽ vô nghĩa nếu chúng không tạo đợc trong nhận thức của nhóm viên nếp nghĩ liên tục cải tiến chất lợng, giảm bớt lỗi sai. Đó chính là giảm bớt thời gian lao động của họ- ngời nhóm viên – ngời công nhân trực tiếp sản xuất .
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A
- Giảm dần tâm lý “ chúng ta” và “ họ” : Công cụ nhóm chất lợng khi đợc sử dụng một cách đúng đắn sẽ giúp giảm đi sự phân biệt giữa hai khái niệm “ chúng ta” và “họ” trong tâm lý ngời công nhân.Vì tất cả mọi ngời từ giám đốc, quản lý cho đến công nhân đều đợc động viên tham gia giải quyết khó khăn chung, tinh thần đồng đội sẽ lớn dần trong mỗi cá nhân và lan ra tập thể .Tinh thần đó sẽ giúp họ làm ra những sản phẩm cao.
Trong chơng trình nhóm chất lợng có thể thực hiện một số mục tiêu sau:
- Tự thân phát triển.
- Hỗ trợ nhau cùng phát triển
- Cải tiến chất lợng
- Cải thiện giao lu, hành vi giao tiếp,
- Giảm lãng phí
- Làm tròn trách nhiệm trong công việc
- Giảm chi phí
- Nâng cao năng suất
- Cải thiện an toàn lao động
- Các cơ hội giải quyết khó khăn
- Xây dựng tinh thần đồng đội
- Nối kết các cấp quản lý với công nhân nhăm đạt tới thành công
- Thu hút mọi ngời vào công việc
- Mở rộng hợp tác
- Giảm thiểu sự vắng mặt của công nhân cùng những lời than phiền từ phía ngời khách hàng .
Các bớc xây dựng nhóm chất lợng tại công ty May 10 :
Theo mô hình và cơ cấu tổ chức của công ty May 10, cơ cấu tổ chức và quản lý các nhóm chất lợng đợc xây dựng theo các bớc sau:
- Bớc 1: Thành lập uỷ ban nhóm chất lợng toàn công ty. Uỷ ban này đợc
Tổng giám đốc phê duyệt và bao gồm Phó tổng giám đốc, QMR, chủ tịch công đoàn và có chức năng:
+ Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về các vấn đề liên quan đến nhóm chất lợng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A
+ Tổ chức xây dựng triển khai phong trào nhóm chất lợng trong toàn công ty.
+ Điều phối và giám sát hoạt động ở cấp cao nhất trong công ty về nhóm chất lợng.
+ Tiếp nhận các ý kiến và giải pháp từ các ban cố vấn nhóm chất lợng. + Quyết định đa ra giải pháp và hành động khắc phục trong toàn công ty.
- Bớc 2: Thành lập ban cố vấn nhóm chất lợng bao gồm: Các trởng phòng
đảm bảo chất lợng QA, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, văn phòng công ty và có chức năng:
+ Giúp đỡ Uỷ ban nhóm chất lợng trong việc tổ chức xây dựng triển khai phong trào nhóm chất lợng trong toàn công ty.
+ Điều phối và giám sát hoạt động trong công ty về nhóm chất lợng. + Tiếp nhận các ý kiến và giải pháp từ các Ban nhóm chất lợng của các xí nghiệp.
+ Đa ra giải pháp cuối cùng và trình Uỷ ban nhóm chất lợng để quyết định khắc phục.
+ Cố vấn các vấn đề có liên quan cho Uỷ ban nhóm chất lợng.
- Bớc 3: Thành lập các Ban nhóm chất lợng tại các xí nghiệp may bao
gồm: Giám đốc xí nghiệp, tổ trởng và nhân viên phòng QA, có chức năng: + Giúp đỡ Uỷ ban nhóm chất lợng và Ban cố vấn trong việc tổ chức xây dựng triển khai phong trào nhóm chất lợng trong xí nghiệp của mình. + Điều phối và giám sát hoạt động trong xí nghiệp về nhóm chất lợng. + Tiếp nhận các ý kiến và giải pháp từ các nhóm chất lợng của xí nghiệp.
+ Tổng hợp các ý kiến, kết quả các cuộc họp của các nhóm chất lợng trong xí nghiệp.
+ Trình Ban cố vấn nhóm chất lợng để xem xét và tìm giải pháp.
- Bớc 4: Xây dựng nhóm chất lợng bao gồm một nhóm trởng và các
nhóm viên là các công nhân, nhng phải đảm bảo trong các nhóm có đủ ngừơi làm ở các quy trình sản xuất. Điều này đảm bảo nhóm chất lợng có thể hiểu toàn bộ quá trình sản xuất và tối u đợc các kết quả nhóm chất lợng đa ra. Nhóm trởng do các nhóm viên bầu ra. Bên cạnh đó:
+ Ban lãnh đạo cần quảng bá phong trào rộng khắp công ty, trình bày cho mọi ngời về chơng trình, thông báo và truyền đạt cho công nhân hiểu chơng trình này là vì quyền lợi và lợi ích của họ.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A
+ Công ty cần xây dựng bầu không khí tập thể, làm việc đồng đội. + Mở các buổi huấn luyện và đào tạo về các vấn đề liên quan. Các hoạt động trên do Văn phòng công ty thực hiện.
3.3.Một số kiến nghị