Nâng cao nhận thức về chất lợng của toàn bộ cán bộ và công nhân

Một phần của tài liệu hệ thống quản trị chất lượng tại công ty may 10 – thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 52 - 53)

2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO

3.2.1.Nâng cao nhận thức về chất lợng của toàn bộ cán bộ và công nhân

viên trong công ty.

Đã từ lâu chất lợng sản phẩm đợc xác định là đối tợng quản lý của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân. Đảm bảo và nâng cao chất lợng hàng hoá là trách nhiệm của từng doanh nghiệp. Cùng với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế nớc ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, vai trò trách nhiệm, quyền hạn của công ty đối với việc đảm bảo và nâng cao chất lợng cũng đợc nâng lên nhanh chóng.

Tuy nhiên, trên thực tế do đại bộ phận các doanh nghiệp Nhà nớc còn chịu ảnh hởng của cơ chế cũ, cho nên phần lớn các cán bộ công nhân còn hiểu quản trị chất lợng theo khái niệm truyền thống hoặc sai lệch.

Công ty May 10 không tránh khỏi đợc điều này. Mặc dù đại bộ phận cán bộ công nhân công ty đã nhân thức đợc chất lợng và vai trò của chất lợng nhng vẫn còn một bộ phận không nhỏ trong đó có cả các cán bộ của công ty cha thực sự hiểu rằng “ chất lợng chính là lợi ích”. Qua thực trạng nhận thức về chất lợng của một số các bộ phận, cán bộ cũng nh công nhân trong công ty thì cần phải đựơc đào tạo lại về nhận thức chất lợng. Nếu thực sự ngời công nhân ý thức đợc “ trách nhiêm chất lợng “ của họ trong quá trình sản xuất thì đã không phải mất quá nhiều chi phí cho các hoạt động kiểm tra giám sát và tái chế.

Do đó, công ty cần tổ chức đào tạo lại và giáo dục ý thức về chất lợng trong toàn công ty. Theo đánh giá của các chuyên gia thì trách nhiệm đối với chất lợng kém là 15 – 20 % là lỗi trực tiếp sản xuất, 80 – 85% là do lỗi của hệ thống không đảm bảo.

Công ty có thể tổ chức quá trình đào tạo để nâng cao giáo dục nhận thức cho cán bộ công nhân viên về chất lợng theo các bớc sau:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A

- Bớc 1: Khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ công nhân viên.

Công ty có thể khảo sát bằng các phiếu điều tra trong toàn công ty. Trong vấn đề khảo sát điều cần quan tâm là phải phản ánh đúng đợc thực trạng nhận thức về chất lợng tại công ty, khảo sát một cách khách quan, tránh tình trạng khảo sát sai thực tế do cán bộ công nhân viên ngại học mà trong kiểm tra đã có sự chuẩn bị trớc. Trả lời phiếu điều tra một cách không đúng thực tế.

- Bớc 2: Xác định nhu cầu đào tạo.

Sau khi khảo sát thực trạng, dựa vào kết quả điều tra công ty xác định nhu cầu đào tạo cho các đơn vị trong công ty , các phòng ban, các xí nghiệp. Việc xây dựng đúng nhu cầu sẽ giúp cho công tác đào tạo chính xác tránh lãng phí.

- Bớc 3: Tổng hợp và phân loại nhu cầu đào tạo.

Văn phòng công ty tổng hợp nhu cầu đào tạo của cả công ty. Các nhu cầu đào tạo đợc thu thập về văn phòng công ty. Văn phòng có nhiệm vụ tổng hợp các nhu cầu và phân loại các nhu cầu giống nhau vào một nhóm để thuận tiện cho việc đào tạo. Chính do các nhận thức của mỗi ngời, mỗi bộ phận khác nhau nên các nhu cầu đào tạo của mỗi bộ phận không đồng nhất.

- Bớc 4: Xây dựng kế hoạch đào tạo.

Sau khi phân loại nhu cầu đào tạo, văn phòng công ty sẽ xây dựng các kế hoạch đào tạo sao cho phù hợp với mỗi đơn vị và phù hợp cho tất cả công ty. Việc đào tạo phải không trùng với thời gian sản xuất của các bộ phận để đảm bảo công việc chung . Kế hoạch đào tạo gồm có:

Thời gian băt đầu đào tạo Thời gian đào tạo

Nôi dung đào tạo và mức độ cần đạt đợc

Công việc đào tạo đợc chuyển cho trờng CNKT May & Thời trang của công ty. Kế hoạch đào tạo từ căn phòng công ty đợc chuyển cho trờng. Trờng có nhiệm vụ thiết kế chơng trình đào tạo và tổ chức các khoá đào tạo sao cho phù hợp với kế hoạch đào tạo.

Và cuối cùng Trờng cần phải đánh giá hiệu quả cuả hoạt động đào tạo thông qua kiểm tra hoặc thi.

Một phần của tài liệu hệ thống quản trị chất lượng tại công ty may 10 – thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 52 - 53)