Đặc điểm về quy trình công nghệ

Một phần của tài liệu hệ thống quản trị chất lượng tại công ty may 10 – thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 34 - 37)

2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO

2.2.6.Đặc điểm về quy trình công nghệ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A

Quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất chính. Quy trình sản xuất phụ

ở May 10, từ công tác chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật cho tới việc thực hành đợc triển khai từ phòng kỹ thuật xuống tới các xí nghiệp, rồi đến tổ sản xuất

Bao gói đóng hộp Nguyên liệu

Thiết kế giác sơ

Công đoạn cắt

Công đoạn in

Công đoạn mài Công đoạn thêu

Công đoạn giặt

Công đoạn may

Thùa - đính

Là - gấp

Thành phẩm nhập kho

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A

và từng công nhân. Việc giám sát, chỉ đạo, kiểm tra và bán thành phẩm đợc tiến hành thờng xuyên và kịp thời, qua đó mà những thông tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất diễn ra nh thế nào để kịp thời điều chỉnh đảm bảo cho tới khi sản phẩm đợc hoàn thiện với chất lợng cao.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty có thể đợc chia thành các công đoạn sau:

+ Công ty nhập khẩu nguyên liệu sau đó chuyển sang công tác thiết kế, giác mẫu

+ Công đoạn thiết kế, giác mẫu, sáng tác mẫu hoặc căn cứ vào mẫu của từng mã hàng với thông số kỹ thuật yêu cầu

+ Công đoạn cắt: Nhân mẫu cứng từ tổ giác mẫu, xếp vải và thực hiện các thao tác nh cắt pha, cắt gọt, viết số …để cuối cùng tạo ra sản phẩm cắt.

+ Công đoạn in - thêu – giặt – mài: Nhân các bán thành phẩm cắt thực hiện in thêu ở những bộ phận quy định và mài giặt theo yêu cầu của nó.

+ Công đoạn may: Nhân bán thành phẩm từ các khâu trên và giáp lại hoàn chỉnh

+ Công đoạn thùa - đính: tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm với các công việc thùa khuyết, đính khuy

+ Công đoạn là- gấp: sau khi nhận các thành phẩm từ các tổ may chuyển sang sẽ tiến hành thổi bụi, là phẳng, gấp. Sau đó chuyển sang bao gói, đóng hộp cài mác…

Đến đây sản phẩm may đã hoàn thiện và đợc nhập vào kho thành phẩm.Đối với sản phẩm may mặc, việc kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc tiến hành ở tất cả các công đoạn sản xuất, phân đoạn chất lợng sản phẩm đợc tiến hành ở giai đoạn cuối cùng là công đoạn là, gấp, bao gói, đóng hộp.

Quy trình sản xuất của công ty bao gồm rất nhiều quá trình và quá trình nào cũng quan trọng , tuy nhiên là công ty may thì quá trình sản xuất hoạt động chính của công ty là quá trình cắt và may.

Trong quá trình sản xuất của Công ty, đặc biệt 2 quá trình chính: cắt vải và may còn để mất hao phí lớn do có nhiều khâu kiểm tra. Theo triết lý quản trị chất lợng Quản lý qúa trình thì trong quá trình sản xuất thay vì phải kiểm tra chất lợng sản phẩm cuối cùng ngời ta quản trị chất lợng toàn quá trình từ đầu vào đến đầu ra. Có quản lý nh vậy mới tiết kiệm đợc chi phí kiểm tra, giảm hao phí sản xuất, tăng lợi nhuận.

Trong sản xuất, công ty vẫn coi hình thức kiểm tra chất lợng là phơng pháp chính để bảo đảm chất lợng. Cứ sau mỗi công việc là một bớc kiểm tra, nếu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn – QTKDTH – 41A

kiểm tra đạt thì công việc đợc chuyển đến công đoạn tiếp theo, nêu không đạt thì thực hiện lại. Tất cả các quá trình và công đoạn từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra đều đợc đảm bảo chất lợng qua hình thức kiểm tra chất lợng trực tiếp. Với phơng pháp đảm bảo chất lợng bằng kiểm tra nh của công ty May 10 th- ờng tốn kém về nguồn lực và không thể ngăn chặn hết các sai lỗi xuất hiện. Công việc kiểm tra và giám sát của các nhân viên kiểm tra chất lợng thờng gây ra tâm lý ức chế trong công nhân . Tình trạng này thờng dẫn đến thái độ chống đối hoặc bất hợp tác của ngời công nhân sản xuất và các nhân viên kiểm tra chất lợng (KCS).

Cơ cấu kiểm tra chất lợng: Tại mỗi công đoạn sản xuất đều có 1 nhân viên kiểm hóa của xí nghiệp. Ngoài ra, công ty còn bố trí tại mỗi tổ có một nhân viên kiểm tra chất lợng của phòng QA, ở mỗi tổ cắt có một nhân viên kiểm tra chất lợng, ở mỗi tổ may có 1 nhân viên kiểm tra chất lợng và ở mỗi tổ là cũng có 1 nhân viên kiểm tra chất lợng. Các nhân viên kiểm hoá của xí nghiệp là ngời của xí nghiệp có nhiệm vụ kiểm tra trên truyền và tìm ra sai lỗi. Các nhân viên kiểm tra chất lợng của phòng QA có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm theo phần trăm hoặc 100% sản phẩm sau khi sản xuất của công đoạn đó. Do đó, vấn đề đặt ra cho công ty là làm thế nào để giảm đợc chi phí do các khâu kiểm tra gây ra mà chất lợng vẫn đảm bảo. Vấn đề này cần phải tìm đợc giải pháp thích hợp.

Một phần của tài liệu hệ thống quản trị chất lượng tại công ty may 10 – thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 34 - 37)