Các tương tác đối kháng.

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị bệnh ở Nhà thuốc, quầy thuốc (Trang 44 - 45)

+ Không phối hợp kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn với kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn như Penicillin + Cyclin, Ampicillin + Chloramphenicol…

Ví dụ: β-lactam có tác dụng diệt khuẩn do ngăn chặn sự tổng hợp lớp vỏ bao bọc của vi khuẩn, vi khuẩn phát triển càng nhanh thì thuốc càng có tác dụng mạnh.Nếu phối hợp với kháng sinh kiềm khuẩn như tetracyclin, cloramphenicol... khiến vi khuẩn ngưng phát triển khiến β-lactam mất tác dụng

Trường hợp thông thường, phối hợp này không có lợi nhưng cũng không khiến vi khuẩn phát triển hay đề kháng, vì vi khuẩn muốn phát triển phải có vượt qua 2 hàng rào đột biến.Phối hợp này chỉ gây hại trong trường hợp cần phải tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng như viêm màng não.

Vì thế, trong điều trị lậu cầu, người ta vẫn phối hợp Ceftriaxon hoặc Cefixim với Doxycylin hoặc Azithromycin. Điều trị trong 2 tuần.

+ Không phối hợp kháng sinh có cùng vị trí tác động vì chúng đẩy nhau ra khỏi receptor như phối hợp erythromycin với clindamycin (hoặc lincomycin) và cloramphenicol.

+ Không phối hợp kháng sinh kích thích vi khuẩn tiết ra chất đề kháng kháng sinh kia như: Cefoxitin kích thích P. aeruginosa Enterobacter tiết ra β-lactamase, đột biến qua plasmid này khiến hệ vi khuẩn đường ruột nhanh chóng đề kháng với kháng sinh họ β-lactam.

+ Đơn trị ampicillin trong viêm màng não tỷ lệ tử vong là 4,3%, phối hợp ampicillin và chloramphenicol tỷ lệ tử vong là 10,5%. Mặc dù chloramphenicol có tác dụng diệt khuẩn với H.influenzae, S.pneumoniae là nguyên nhân thường gặp trong viêm màng não, theo nguyên lý thì 2 thuốc trên hiệp đồng, nhưng thực tế thì lại làm tăng tỷ lệ tử vong.

hay đối kháng với ampicillin hay không là phụ thuộc vào chloramphenicol có diệt hay kiềm khuẩn đối với chủng Salmonella.

ĐIỀU CHỈNH Ở ĐƠN THUỐC (tham khảo) 1. Đơn thuốc số 1:

BN 6 tuổi. Chẩn đoán: Viêm đầu dương vật (tức viêm bao quy đầu). Đơn 10 ngày. 1. Micfasobleu: 1 viên x 2 lần/ngày x 10 ngày.

2. Augumentin 250mg: 1 viên x 2 lần/ngày x 10 ngày.

3. Metronidazole (không thấy ghi khối lượng): 1 viên x 2 lần/ngày x 10 ngày. 4. Prednisolone 5mg:1 viên x 3 lần/ngày x 10 ngày

5. Chlorpheniramine 4mg: 1 viên x 3 lần/ngày x 10 ngày.

6. Hapacol 250mg (Paracetamol): 1 viên x 3 lần/ngày x 10 ngày.

Sai 1: Bệnh nhân mới 6 tuổi mà chỉ định corticoid liều 1 viên x 3 lần/ngày x 10

ngày. Nên hạn chế tối đa việc sử dụng corticoid ở trẻ. Chỉ nên sử dụng ở liều thấp nhất, uống vào 8h sáng vào thời gian < 7 ngày. Một điều nữa là metronidazol làm tăng tác dụng của prednisolon do ức chế CYP3A4nên làm giảm chuyển hóa thuốc.

Sai 2: Micfaso bleu CCĐ cho trẻ 15 tuổi. Do hệ enzym và các cơ

quan như gan thận chưa phát triển. Xanh methylen trong thuốc có thể gây tan huyết và thiếu máu tan huyết ở trẻ, trẻ

Sai thứ 3: chlorampheniramine có hiệu quả trong trường hợp này ko?

Thực tế trong các viêm do vi khuẩn, virus, các chất gây viêm chủ yếu là các IL (viêm do dị ứng, chất gây viêm mới là histamin), vì thế thuốc kháng histamin trong trường hợp này không có td. Chưa kể liều trên quá cao

Sai thứ 4: Kê quá nhiều thuốc và kháng sinh cho trẻ.

phối hợp amoxicillin/acid clavulanic +metronidazol là không cần thiết.

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị bệnh ở Nhà thuốc, quầy thuốc (Trang 44 - 45)