Viêm tinh hoàn

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị bệnh ở Nhà thuốc, quầy thuốc (Trang 27 - 30)

Viêm tinh hoàn do quai bị là loại thường gặp, xảy ra khoảng 20-30% bệnh nhân sau tuổi dậy thì do nhiễm virut quai bị.

LỴ TRỰC KHUẨN

Lỵ trực khuẩn là bệnh viêm đại tràng cấp do trực khuẩn lỵ Shigella gây nên. Bệnh thường diễn ra nhanh, cấp tính

Hội chứng nhiễm khuẩn: Sốt cao 38 - 390C hoặc hơn, rét run, nhức đầu, mệt mỏi, đau lưng, đau khớp. Ở trẻ em có thể có cơn giật, đồng thời chán ăn, khát nước, đắng miệng, buồn nôn (đôi khi bị nôn), BC tăng cao (10.000 - 13.000).

Hội chứng lỵ: Đau bụng, lúc đầu đau âm ỉ quanh rốn rồi lan ra toàn bụng theo khung đại tràng, cuối cùng thành cơn đau quặn bụng, khu trú ở hố chậu trái làm bệnh nhân muốn đại tiện, mót rặn và rát hậu môn khi đại tiện, mỗi ngày đi hơn 10 lần. Lúc đầu phân sệt, sau loãng, rất thối, lẫn với nhầy và máu. Máu không tươi mà hồng nhạt hoặc sẫm như máu cá.

Điều trị: Kháng sinh + bù nước + giảm co thắt cơ trơn + berberin. 1. Kháng sinh:

Ciprofloxacin 500 mg x 2 lần/ngày hoặc

Pefloxacin 400 mg x 2 lần/ngày hoặc

Hoặc 2. Ampicillin/Sulbactam 12,5-25 mg/kg x 4 lần/ngày x 5 ngày. 3. Oresol uống bù dịch.

4. Paracetamol 10-15mg/kg/lần mỗi 4-6 giờ.

5. Buscopan (Hyoscine N-Butylbromide) viên 10 mg x 2 viên/1 lần, 2 - 4 lần/ngày.

Giảm đau do co thắt cơ trơn. Có thể sử dụng các loại khác như Alverin, Visceralgin…

6. Metoclopramid 10mg: 1-2 viên/lần x 2-3 lần/ngày. Thuốc điều hòa nhu động ruột và chống nôn.

7. Berberin 50mg. 2-3 viên x 2 lần/ngày.

THƯƠNG HÀN

ruyền nhiễm cấp tính lây bằng đường tiêu hoá do trực khuẩn

Salmonella. nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng, kèm theo tổn thương đặc hiệu tại

đường tiêu

hoá. Bệnh lây lan nhiều nhất ở lứa tuổi 5-19 tuổi.

Triệu chứng: Đặc trưng bởi sốt liên tục, sốt cao lên đến 400C, vã nhiều mồ hôi, viêm dạ dày ruột và tiêu chảy không có màu. Ít gặp hơn là bang dát, chấm màu hoa hồng có thể xuất hiện

Kháng sinh.

Salmonella đã kháng lại: ampicillin, amoxicillin, chloramphenicol, co-trimoxazol.

Vi khuẩn còn nhạy cảm tương đối cao với FQ (ciprofloxacin, ofloxacin và pefloxacin), tiếp theo là cephalosporin thế hệ III (cefotaxim, ceftriaxon).

Ciprofloxacin hoặc ofloxacin: 15 mg/kg/ngày, có thể lên tới 20 mg/kg/ngày.

Cephalosporin thế hệ III: 2 - 3 g/ngày.

Azithromycin: 1 g/ngày.

Thời gian: 5 - 7 ngày hoặc 10 - 14 ngày đối với trường hợp có biến chứng. 2. Oresol uống bù dịch.

3. Seduxen 5mg x 2 lần/ngày

LOẠN KHUẨN RUỘT

Kháng sinh

thường gây tiêu chảy là nhóm β-lactam, clindamycin, macrolid. Kháng sinh ít gây tiêu chảy là: FQ, AG, Sulfamid.

Triệu chứng: Tiêu chảy kéo dài, phân lỏng nhão hoặc tiêu ra mỡ. Do rối loạn tiêu hóa nên hấp thu kém, nên cơ thể suy kiệt, có thể thiếu máu, phù, sốt nhẹ. Điều trị: Berberin + bù nước điện giải + ngưng kháng sinh điều trị.

1. Probiotic 2 gói/lần x 2-3 lần/ngày.

2. Berberin 200-300mg/ngày chia làm 2 lần. 3. Oresol bù nước điện giải.

4. Metronidazol 500mg x 3 lần/ngày hoặc Vancomycin nếu có tình trạng nhiễm C.

Difficile.

NHIỄM TRÙNG RĂNG MIỆNG

iên quan đến răng miệng, thường

là nhiễm trùng do răng bị sâu, viêm mô tế bào, viêm xương hàm…

Triệu chứng: Đau răng nếu có răng sâu, sưng nóng, căng đau. Đau nhức dữ dội lan tỏa khắp xương hàm. Có thể có sốt và ớn lạnh.

Điều trị: Kháng sinh + giảm đau + Rutin C + giảm viêm. 1. Kháng sinh.

β-lactam thường được ưu tiên lựa chọn vì an toàn, ít tác dụng phụ, hiệu quả trên tụ cầu, liên khuẩn. Thường dùng Amoxicillin và phenoxymethylpenicillin.

Các kháng sinh spiramycin, erythromycin, doxycycline, clindamycin đều có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn cư trú ở vùng răng miệng và hầu họng.

Metronidazol không hiệu quả lắm để điều trị đơn độc nhiễm trùng răng miệng, nên thường được phối hợp với spiramycin thành một loại thuốc đặc trị viêm vùng răng miệng như biệt dược Rodogyl, Naphacogyl

Rodogyl không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi và PNCT do dạng bào chế không thích hợp.

2. Paracetamol. 3. Rutin C.

Rutin làm bền mạch máu, giảm chảy máu nướu, lợi trong viêm lợi. 4. Alpha hoặc Seratiol speptid làm giảm viêm.

Nên súcmiệng thường xuyên bằng nước sát khuẩn như muối sinh lý 0,9%, Flour, acid boric, kẽm sulfat, menthol…

NHÓM 7: CÁC BỆNH DO VIRUSSỐT SIÊU VI SỐT SIÊU VI

do nhiễm các loại siêu vi

trùng (virut) khác nhau. Triệu chứng: sốt 38 - 38,5 độ, khi sốt người mệt do bị co cơ, không sốt cao,

sốt có tính chất chu kì, khoản 6-8h lại sốt lại 1 lần, không ho, không viêm họng. Đau đầu theo mạch đập. Có thể nôn.

Đau đầu trong sốt siêu vi rất đặc trưng với dấu hiệu quay cuồng, nhức đầu dữ dội, đau nhói theo nhịp đập của tim.

Điều trị:Paracetamol + chườm mát, nghỉ ngơi + bù nước và điện giải + cho ăn lỏng nhẹ + điều trị các triệu chứng khác.

1. Paracetamol 10mg/kg/lần mỗi 4-6 giờ.

Hoặc Hapacol Codein nếu dùng Para đơn độc không hết đau. 2. Oresol nếu có sốt hoặc nôn.

3. Thymomodulin 1-2 viên/ngày + Vitamin C. Để tăng cường miễn dịch và sức đề kháng.

4. Viên nang gừng 250mg 4 viên/ngày.

Dùng trong trường hợp bị nôn do sốt siêu vi. Nếu có nôn sẽ là nôn cấp tính. Có thể thay thế viên nang gừng bằng metoclopramid hoặc domperidon, thuốc dùng được cho cả trẻ em. Metoclopramid thuộc bảng A thai kỳ nên có thể sử dụng trên PNCT.

BỆNH DO HERPES VIRUS1. Bệnh thủy đậu 1. Bệnh thủy đậu

Triệu chứng: Nổi mụn nước ở toàn thân, màu đỏ, có kích thước từ 1-3 mm, chứa dịch trong, màu đỏ. Có thể có sốt, đau đầu, đau cơ, nôn ói. Nếu chưa tiêm ngừa, có thể có sốt, đau đầu, đau cơ, nôn ói. Bệnh kéo dài từ 7-10 ngày.Mụn nước không để lại sẹo

Điều trị: Kháng virus + NSAIDs + kháng H1 chống ngứa + bôi xanh methylen + vitamin B2 + hạ sốt nếu có sốt + Vitamin C + kháng sinh nếu có mủ.

1. Acyclovir: 800 mg x 5 lần/ngày. Thực tế nhiều nhà thuốc dùng 800mg x 3 lần/ngày vẫn đáp ứng,

Trẻ em dưới 12 tuổi: 20mg/kg x 4 lần/ngày. 2. Xanh methylen 1%. Bôi ngoài da.

Có thể thay thế bằng kem bôi acyclovir 5%. 3. Fexofenadine 60mg x 2 lần/ngày.

Với trẻ dưới 12 tuổi thì dùng: 4b. Chlorpheniramine 2mg x 2 lần/ngày. 4. Vitamin B2 2mg: 2-4 viên x 2 lần/ngày.

4 thuốc trên là 4 thuốc cơ bản của điều trị Thủy đậu. Tùy vào tình hình mà có thể cho :

5. Paracetamol 500mg x 2 lần/ngày – nếu có đau.

6. Cephalexin 500mg x 3 lần/ngày – nếu có bội nhiễm vi khuẩn (sưng tấy, đỏ, đau hoặc có mủ).

7. Etifoxin chlohydrat (Stresam 50mg): 1 viên x 2 lần/ngày Dùng nếu ngứa nhiều, khó chịu, mất ngủ, căng thẳng.

8. Multivitamin. Bổ sung vitamin C bằng thực phẩm như cam chanh tốt hơn là dùng thuốc.

Lưu ý: Không tự ý sử dụng corticoid để tránh bệnh bùng phát.

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị bệnh ở Nhà thuốc, quầy thuốc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w