- Cho vay uỷ thác: tối đa 30 triệu
đồng và năm 2009 là 147.675 triệu đồng.
4.3.13 Cho vay HSSY có hoàn cảnh khó khăn
Chương trình cho vay HSSV cũng có doanh số cho vay ngày cảng tăng qua
các năm và tốc độ tăng không đồng đều. Cụ thể, năm 2007, là 16.188 triệu đồng, năm 2008 là 35.719 triệu đồng, tăng 19.531 triệu đồng, tức tăng 120,7% so với năm năm 2008 là 35.719 triệu đồng, tăng 19.531 triệu đồng, tức tăng 120,7% so với năm 2007. Năm 2009, là 41.767 triệu đồng, tăng 6.048 triệu đồng hay tăng 16,9% so với
năm 2008. Nguyên nhân là do tình hình lạm phát ngày càng tăng đã ảnh hưởng làm cho đời sống của HSSV ngày càng khó khăn, do đó nhu cầu vốn của người dân đối với chương trình là khá lớn, và một phần do ngân hàng đã triển khai nhanh chóng, giải ngân kịp thời cho người đân nên đoanh số cho vay ngày càng tăng. Đồng thời
do có chương trình nên số HSSV đậu đại học, cao đăng, học nghề của tỉnh đều tăng
qua các năm, được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi cho vay HSSV nên cũng góp phần làm tăng doanh số cho vay. Bên cạnh đó, để phù hợp với tình hình lạm phát ngày càng tăng, Chính phủ đã điều chỉnh mức cho vay từ 800.000đ/HSSV/tháng lên §60.000đ/HSSV/tháng, áp dụng cho những khoản vay giải ngân từ sau ngày
48 - = bh °
26/08/2009 và cho vay bố sung theo mức cho vay mới cho những HSSV vay trước thời điểm 26/08/2009 cũng đã góp phần làm tăng doanh số cho vay năm 2009.
4.3.1.4 Cho vay GQVL,
Chương trình cho vay GQVL có doanh số cho vay tăng giảm không đồng đều qua các năm, cụ thể năm 2007 doanh số cho vay là 17.375 triệu đồng, giảm còn
16.336 triệu đồng năm 2008 và tăng lại là 23.795 triệu đồng vào năm 2009. Nhưng
xét về mặt cơ cấu thì tỷ trọng của chương trình cho vay GQVL vẫn luôn ở vị trí thứ 4 qua 3 năm. Sỡ đĩ doanh số cho vay GQVL vẫn ở mức cao là do chương trình cho vay GQVL là chương trình khá quan trọng bởi lợi ích mà nó mang lại là tạo thêm việc làm cho người lao động. Và trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như giai đoạn
hiện nay, để tạo thêm việc làm cần phải có vốn lớn để đầu tư vào những dự án,
những mô hình có hiệu quả do đó doanh số cho vay của chương trình mặc dù có biến động qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao, điều đó cho thấy vốn của chương trình được chuyến tải đến người vay đúng đối tượng, tạo điều kiện cho hộ vay có thêm việc làm mới.
4.3.1.5 Cho vay XKLĐ
Doanh số cho vay chương trình XKLĐ có thấp nhất so với các chương trình cho vay của ngân hàng qua các năm và có sự tăng giảm không đồng đều. Cụ thể, năm 2007 doanh số cho vay là 158 triệu đồng, năm 2008 là 59 triệu đồng và năm 2009 là 100 triệu đồng. Sở đĩ doanh số cho vay XKLĐ khá thấp là do nhu cầu đi lao động nước ngoài của các đối tượng tại địa phương hiện nay là khá thấp vì tình hình
thực tế các lao động đi nước ngoài ít có việc làm như mong muốn, không có thu
nhập gửi về cho gia đình, do đó mặc dù có vốn giải ngân nhưng ngân hàng vẫn không thể nâng cao doanh số cho vay của chương trình.
4.3.1.6 Cho vay NS&VSMT
Là chương trình được triển khai thực hiện từ cuỗi năm 2006 và do thực tế
phát sinh tại địa bàn tỉnh là nhiều hộ gia đình ở vùng nông thôn chưa có công trình nước sạch và vệ sinh, nên nhu cầu vốn vay của người dân khi có chương trình là khá
C7 11* 11 7 _—_— _ +_-¿ ^Ø\ “7\“
lớn, do đó đoanh số cho vay của chương trình trong năm 20
49 - = bh °
triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao thứ 3 so với các chương trình vay. Sang năm 2008,