Phương pháp thống kê mô tả: Chỉ tiêu thông kê là sự biểu hiện một cách

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bạc liêu (Trang 31 - 36)

tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự thống nhất về mặ

18 - = bh °

tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Phương pháp thống kê được xử dụng chủ yếu là thu thập các số liệu từ các báo cáo tài chính, tổng hợp lại theo trình

tự để thuận lợi cho quá trình phân tích.

- Phương pháp so sánh: đây là phương pháp được áp dụng rất phô biến. So sánh

trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung, có tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của các chỉ

tiêu. Nó cho ta tổng hợp được những cái chung, tách ra được những nét riêng của chỉ

tiêu được so sánh. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể đánh giá được một cách khách quan

tình hình, những mặt phát triển hay chưa phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả, để từ đó đưa ra cách giải quyết, các biện pháp nhăm đạt được hiệu quả tối ưu.

+ Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

AF=F:-Eọ

Trong đó: F; là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích

Fọ là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc

Ay : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu

kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

+ Phương pháp so sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số kì

phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

AF= EI T E0 100

Fo

Trong đó: Ay : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

19 - = bh °

Chương 3

KHÁI QUÁT CHUNG VÈ TÍNH BẠC LIÊU VÀ NGÂN HÀNG

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÍNH BẠC LIÊU 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ TÍNH BẠC LIÊU 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ TÍNH BẠC LIÊU

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Bạc Liêu là tỉnh thuộc Khu vực Đồng bằng Sông cửu Long được tái lập ngày

01/01/1997 đo tách ra từ tỉnh Minh Hải, năm ở phía Đông Bắc của bán đảo Cà Mau, cách Thành phô Hỗ Chí Minh 280 km, thành phố Cần Thơ 110 km (phía Bắc) và cách Thành phô Hỗ Chí Minh 280 km, thành phố Cần Thơ 110 km (phía Bắc) và

cách thị xã Cà Mau 67 km (phía Nam).

Bạc Liêu có diện tích tự nhiên là 2.584 km”, dân số khoảng 820 ngàn người với ba dân tộc chính: Kinh, Hoa, Khơme. Cơ cấu hành chính gồm có 1 thị xã Bạc

Liêu là đô thị loại HII và cũng là trung tâm hành chính của tỉnh cùng 6 huyện: Hòa

Bình, Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Ral, Đông Hải, Phước Long, với tổng cộng 64 xã,

phường và thị trấn, trong đó có 33 xã đặc biệt khó khăn theo quyết định Quyết định số 30/QĐÐ — TTg ngày 5/3/2007 của Chính phủ. số 30/QĐÐ — TTg ngày 5/3/2007 của Chính phủ.

Bạc Liêu mang đầy đủ nét đặc trưng của vùng đồng bằng Nam Bộ với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chẳng chịt, đất đai màu mỡ, phì nhiêu. Do đó nghề chủ yếu của người dân là trồng lúa, hoa màu, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, bên cạnh các lĩnh vực ngành nghề khác như Công nghiệp - Xây dựng - Thương mại - Dịch vụ,

Giao Thông vận tải - Bưu điện.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Do đặc điểm tự nhiên của tỉnh thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nên

hàng năm giá trị sản xuất ngành nông nghiệp có đóng góp rất lớn trong tổng giá trị sản xuất của các ngành nghề trong toàn tỉnh. Ngoài ra, một số cơ sở tiểu thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ cũng có những bước phát triển, nhưng vẫn chưa giải quyết

được căn bản tình trạng thiếu việc làm cho người lao động, đặc biệt là lực lượng lao

động trẻ ở nông thôn. Bên cạnh đó, thu nhập bình quân của người dân Bạc Liêu còn thấp, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, tý lệ hộ nghèo ở mức cao so với cả nước.

Bảng 1: Tình hình dân số và hộ nghèo tỉnh Bạc Li

ĐẸT: người, hộ Chỉ tiêu _.m 2007 2008 2009 | 2008/2007 | 2009/2008 Tổng dân số 832342| §42.707| 856.250 10.365 13.543 Hộ gia đình 163.998 | 166.071| 168.232 2073 2.161 Hộ nghèo 21.903 16.784| 16.499 (5.029) (285) Hộ nghèo/hộ gia đình (%) 13,4 10,1 9,8 - -

(Nguồn: Sở Lao động & Thương binh xã hội tỉnh Bạc Liêu) Qua bảng tổng hợp có thể thấy tổng dân số cũng như số hộ gia đình của tỉnh đều tăng qua các năm, nhưng số hộ nghèo lại có xu hướng giảm nên tý lệ hộ nghèo trên tông số hộ gia đình ngày càng giảm. Nếu năm 2007, số hộ nghèo là 21.903 hộ

chiếm 13,4% tổng số hộ gia đình thì sang 2008 chỉ còn 10,1% và tiếp tục giảm còn

9,8% vào năm 2009. Thế nhưng mặc dù có giảm nhưng do tốc độ giảm thấp nên tỷ

lệ hộ nghèo của tỉnh vẫn ở mức cao. Điều này đã đặt ra cho các cấp lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu phải tích cực hợn nữa trong việc thực hiện công tắc XĐGN.

Như vậy, nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu qua các năm đã

có những chuyền biến tích cực, người dân đã có ý thức nghèo đói là gánh nặng của xã hội và vươn lên thoát nghèo, bằng chứng là số hộ nghèo ngày càng giảm. Tuy nhiên, Bạc Liêu vẫn là tỉnh nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển do tỷ lệ hộ nghèo cao, từ đó rất cần sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua kênh tín dụng chính sách và các ngành chức năng để hỗ trợ công tác XĐGN của tỉnh nhà.

3.2 KHÁI QUÁT VẺ NHCSXH TỈNH BẠC LIÊU

3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

NHCSXH tỉnh Bạc Liêu được thành lập theo Quyết định số 69/QĐÐ-HĐQT

ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam và chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 15/05/2003.

Qua 5 năm hoạt động mạng lưới của ngân hàng ngày càng mở rộng từ tỉnh

(tháng 5/2003) đến các huyện (tháng 10/2003) và triển khai 54 điểm giao dịch tại 64

xã phường trong toàn tỉnh (từ tháng 8/2006) thực sự là cầu nối để chuyến tải, thực hiện những chủ trương mang tính nhân văn của Đảng, của Chính nhủ đê đưa đâng

vôn đên với hộ nghèo và các đôi tượng chính sách, được địa phương phi nhận và sự

đồng tình, hưởng ứng của người dân.

NHCSXH tỉnh Bạc Liêu là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc NHCSXH Việt Nam, là đại diện pháp nhân, có con dẫu riêng, hoạt động theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCSXH.

Hiện nay trụ sở giao dịch của NHCSXH tỉnh Bạc Liêu đặt tại số 48, đường Lý Thường Kiệt phường 3, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Điện thoại:

07813.953261. Fax: 07813.953262. Địa chỉ mail: nhcsxhbl(@)baclieu.gov.vn. 3.2.2 Cơ cầu tô chức và bộ máy nhân sự

GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐÓC YỲ

P.TÍN DỤNG P.KẾ TOÁN P.HÀNH CHÍNH P.KIÊM TOÁN

P.TIN HỌC ‡ CÁC PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN YỲ YỲ Y TỎ TÍN DỤNG TỎ KẾ TOÁN Ỷ CÁC ĐIÊM GIAO DỊCH XÃ

Sơ đô 4: Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự

NHCSXH tỉnh có trụ sở chính đặt tại trung tâm tỉnh, rất thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng. Thêm vào đó, do trụ sở chính m

đưa vào hoạt động từ năm 2007 nên cơ sở vật chất, kỹ thuật tương đối tốt và đây đủ.

Bên cạnh đó, các Phòng giao dịch huyện cũng được nâng cấp, cải tạo và trang bị

thêm cơ sở vật chất, kỹ thuật qua từng năm.

3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

3.2.3.1 Ban Giám đốc: gồm I Giám đốc và 2 Phó Giám đóc.

a. Giám đốc

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bạc liêu (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)