Tình trạng sức khỏe của lao động

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 29 - 30)

Trong giai đoạn 2011 – 2013, sức khỏe thể chất nguồn nhân lực Chi nhánh có sự thay đổi rõ rệt cả về chất lượng và số lượng, cụ thể như sau:

Bảng 2.6. Tình hình sức khỏe thể chất của nhân viên trong Chi nhánh

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Chiều cao m + Nam 1,660 1,669 1,678 + Nữ 1,547 1,552 1,559 2 Cân nặng kg + Nam 57,8 58,4 59,8 + Nữ 45,8 46,2 47,1 3

BIM – Chỉ số khối cơ thể

+ Nam 20,98 20,97 21,24

+ Nữ 19,14 19,18 19,39

5 Tỷ lệ ngày công nghỉ ốm % 1,01 1,23 1,386 Tỷ lệ ngày nghỉ thai sản % 0,00 0,92 1,03 6 Tỷ lệ ngày nghỉ thai sản % 0,00 0,92 1,03

(Nguồn: Phòng công tác nhân sự)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình sức khỏe, thể chất nguồn nhân lực toàn Chi nhánh có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực trong 3 năm 2011 – 2013. Chiều cao trung bình cả nhân viên nam và nữ đều cao hơn chiều cao trung bình của người Việt Nam ( theo một nghiên cứu mới đây nhất của Viện nghiên cứu Garvam –

Australia, chiều cao trung bình của nam thanh niên nước ta là 164,3 cm và của nữ là 153,9 cm).

Theo Tổ chức y tế thế giới (WTO), công thức tính chỉ số khối cơ thể BIM (Bo;dy Mass Index) là: BIM = Cân nặng(kg)/(Chiều cao)2(m). Nếu BIM trong khoảng [18,50;24,99] thì người đó có cân nặng phù hợp với chiều cao (tức cơ thể bình thường): không gầy, không béo. Như vậy, cân nặng trung bình của nhân viên trong Chi nhánh cũng đạt mức tiêu chuẩn của WTO và có xu hướng tăng cân đối hơn qua từng năm.

Vì nguồn nhân lực trong Chi nhánh chủ yếu là nam giới nên số lượng nhân viên nghỉ ốm và nghỉ theo chế độ thai sản là rất thấp và gần như là không có. Đây là điều rất tốt mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn được như vậy.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 29 - 30)