Cán cân thương mạ

Một phần của tài liệu Sự khác biệt về khoa học công nghệ dẫn đến sự khác biệt về giữa hai quốc gia Singapore và Việt Nam. (Trang 47 - 50)

- Singapore

Các dịch vụ được xuất khẩu bởi Việt Nam, Singapore năm

3.3. Cán cân thương mạ

Cán cân thương mại từ năm 2016 đến năm 2020 của Việt Nam và Singapore (tỷ đô la Mỹ)

Nguồn: https://www.trademap.org

* Việt Nam

- Cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư trong toàn bộ thời kỳ Kế hoạch 5 năm 2016 - 2020 với mức xuất siêu năm sau tăng cao hơn năm trước, qua đó đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là nông sản hàng hóa cho người nông dân. Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá và ổn định kinh tế vĩ mô. Năm 2020, xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục gần 20.132 tỷ USD. Mức thặng dư năm 2020 cao hơn mức thặng dư năm 2019 (11.168 tỷ USD), cao hơn mức thặng dư năm 2018 (6,829 tỷ USD), gấp hơn 9 lần so với mức thặng dư năm 2017 (1.903 tỷ USD) và gấp gần 11 lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,602 tỷ USD).

* Singapore

- Có thể thấy rõ, năm 2016, cán cân thương mại sụt giảm so với năm trước đó. Nguyên nhân cho kết quả này là do nền kinh tế của Singapore bị suy giảm trong năm 2016, chỉ đạt mức tăng trưởng 1,8% khiến thương mại hai chiều giữa Singapore và các đối tác chủ yếu đều giảm. Đồng thời, trong năm 2016, nền kinh tế mở và phụ thuộc thương mại của Singapore nhìn chung bị thiệt hại bởi sự suy thoái theo chu kỳ toàn cầu.

- Tương tự ở năm 2019, cán cân thương mại cũng bị giảm so với năm 2018. Nguyên nhân là do Singapore đã bị ảnh hưởng bởi khối lượng thương mại sụt giảm trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung vào năm 2019 mà cả hai quốc gia này đều là một trong số các đối tác thương mại lớn của Singapore, có thể nói Singapore hiện đang đối mặt với sự sụt giảm thương mại hàng hóa hơn nữa.

Kết luận: Thặng dư thương mại của Singapore lớn hơn so với Việt Nam rất

nhiều. Do Singapore phát triển công nghệ cao sớm hơn Việt Nam. Có lượng giá trị xuất, nhập khẩu ròng cao hơn do xuất nhập khẩu các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc công nghiệp, nhiên liệu khoáng..., thu nhập đầu người, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa cũng lớn hơn.

KẾT LUẬN

Sau những nhận định ở trên, ta có thể thấy rõ được sự khác biệt lớn về khoa học công nghệ của Singapore với Việt Nam, từ đó có thể hiểu sự khác nhau liên quan đến thương mại của 2 quốc gia. Tuy là thua kém Singapore – một quốc gia được coi là thành công trên con đường phát triển vượt bậc của Châu Á, trở thành một trong những cường quốc về khoa học công nghệ nhưng Việt Nam – là một đất trước đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ của nhà nước mà còn là sự đồng lòng phát triển của nhân dân đã khiến cho tương lai Việt Nam sẽ có thể bắt kịp và trở thành một cường quốc dù khoảng thời gian có dài nhưng với ý chí của đất nước ta thì không có gì là không thể. Để làm được điều này, Việt Nam cần có những chính sách cụ thể và định hướng cho việc thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:1. https://www.grin.com/document/379624 1. https://www.grin.com/document/379624 2. https://www.sciencedirect.com/sdfe/pdf/download/eid/1-s2.0- 0305750X74900941/first-page-pdf 3. https://www.nap.edu/read/11583/chapter/5#64 4. https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/phat-trien-cong-nghiep- quoc-gia-va-vai-tro-cua-cac-vien-nghien-cuu-bai-1-.html 5. https://js.vnu.edu.vn/PaM/article/view/4150 6. Giáo trình Kinh tế quốc tế

7. https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/06/Dong-thai-va-thuc- trang-2016-2020.pdf? fbclid=IwAR20umnybEAqSYZoy_ra48cn1Je47KimWvHI6GmG4EauMI3v rmXtlNmey-s 8. http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/danh-gia-ve-hoat-dong-xuat- nhap-khau-cua-viet-nam-nam-2020-va-5-nam-2026---2020-4286.4050.html 9. https://lkyspp.nus.edu.sg/gia/article/singapore-50-years-of-science-and- technology

Một phần của tài liệu Sự khác biệt về khoa học công nghệ dẫn đến sự khác biệt về giữa hai quốc gia Singapore và Việt Nam. (Trang 47 - 50)