- Miễn, giảm tiềnthuê đất:
o Ngành Công nghịêp Xây dưng
3.2.6. Nâng cao nũng lực quản lý Nhà nước về công tác đầu tư trực tiếp nước ngoà
tiếp nước ngoài
Làm tót công tác quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điêu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động là một y ế u tố quan trọng hấp dẫn, thu hút vốn FDI. Việc làm rõ các nội dung quản lý Nhà nước, phân công rõ ràng trách nhiệm và quy đắnh rõ các cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cáp là điêu rất quan trọng trong quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, giúp nhà đầu tư dễ dàng hoàn chình các thù tục xin cấp giấy phép đầu tư và các thủ tục triển khai dự án, cũng như tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp có hiệu quá. Ngoài Sỡ Ke hoạch và Đầu tư là cơ quan đâu môi giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đắa bàn tỉnh, thì các ngành, các cấp ờ Thái Nguyên cũng được giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chức năng quản lý cùa ngành và cấp:
Các Sỡ quản lý chuyên ngành kinh tê có nhiệm vụ hướng dẫn các đơn vắ sản xuất kinh doanh trong ngành lập các dự án kêu gọi vốn FDI. Phối hợp với
các Ngành, các cấp có liên quan giải quyết những vướng mắc trong quá trinh thực hiện đầu tư và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI.
Các Ngành chức năng tống hợp có nhiệm vụ phối hợp với Sờ Kế hoạch và Đâu tư, các Sở quản lý chuyên ngành kinh tế giúp để các chủ dự án làm các thù tục liên quan đến việc lập hồ sơ dụ án cũng như trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
UBND cáp huyện, thị xã có nhiệm vụ bào đảm trật tự an ninh trên địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai dự án; tham gia vào các công tác đèn bù, giãi phóng mặt bằng, phối hợp với các ngành liên quan của tỉnh chi đạo xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp cho các doanh nghiệp có vòn FDI. Làm rõ các nội dung quản lý Nhà nước, phân công rõ ràng trách nhiệm và quy định rõ các cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp là điều rất quan trọng trong quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, giúp nhà đầu tư dễ dàng hoàn chinh các thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư và các thù tục triển khai dự án, cũng như tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.
3.2.7. Đấy mạnh công lác đào tạo, bồi dưỡng cản bộ tham gia vào các
hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
Từ khi có Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đến nay, Nhà nước đã hết sức chú trọng khâu đào tạo cán bộ quán lý cũng như cán bộ tham gia các dự án liên doanh với nước ngoài. Hàng loạt các lóp tập huấn ngắn hạn và dài hạn được Bộ Ke hoạch và Đầu tư tô chức. Hâu hét cán bộ ờ các địa phương trong đó có Thái Nguyên gồm những người làm công tác quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, cán bộ trong các doanh nghiệp có vòn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được đào tạo những kiên thức cơ bản vê vai trò cùa đầu tư trực tiếp nước ngoài; những quan diêm cơ bản của Đàng và Nhà nước ta về đầu tư trực tiếp nước ngoài; tình hình thu hút vốn FDI trên thế giới và
các nước trong khu vực; nội dung quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài; các bước hình thành dự án, trình tự thủ tục cấp giấy phép đầu tư...
Bên cạnh các khóa đào tạo, chúng ta còn tồ chức nhiều hội tháo, hội nghị chuyên đề và phát hành Báo Đầu tư nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho những người làm công tác đầu tư trực tiếp nước ngoài ờ các Bộ, Ngành Trung ương và các địa phương trên cả nước.
Mặc dù vỞy, số người được đào tạo so với yêu cầu còn quá ít, nhát là đào tạo dài hạn, có bài bản lại càng ít hơn. Ở Thái Nguyên, số cán bộ am hiêu vê đầu tư trực tiếp nước ngoài còn rất ít, chì tỞp trung ờ cơ quan đẩu mối là Sờ Kê hoạch và Đầu tư, còn ờ các Sờ chuyên ngành thì hầu như không có.
Tình hình phát triến đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới đây đòi hỏi tình phải có một đội ngũ cán bộ không chì giỏi về nghiệp vụ chuyên môn m à còn phải thông thạo ngoại ngữ. số cán bộ này cẩn phải có ờ tất cả các Sở chuyên ngành như Tài chính, Tài nguyên và môi trường, Xây đụn'' và đặc biệt ờ cơ quan đầu mối là Sờ Ke hoạch và Đầu tư. Ngoài ra, ơ Văn phòng UBND tỉnh cũng cần có một số cán bộ am hiêu về lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, giúp U B N D tỉnh theo dõi toàn bộ các hoạt động này trẽn địa bàn; đồng thòi nắm bắt kịp thời các thông tin từ bên ngoài phục vụ cho công tác vỞn động xúc tiến đầu tư. Ngoài số cán bộ quản lý, tỉnh cũng cẩn phải lựa chọn, đào tạo một số cán bộ doanh nghiệp của tình đê tham gia làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thực tế cho thấy ở các doanh nghiệp liên doanh,nếu cán bộ Việt Nam am hiêu công việc, thông thạo ngoại ngữ, biết cách làm việc với phía nước ngoài thi không những bảo vệ lợi ích của ta m à còn làm cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quá hơn.
3.2.8. Tiếp tục đầu tư năng cấp các điều kiện về cơ sở hạ tầng
Trong những năm qua cơ sờ hạ tầng cùa tỉnh Thái Nguyên như giao thông, điện, nước, bưu chính viễn thông từng bước được cải thiện. Đường quốc lộ 3 nối liền H à N ộ i - Thái Nguyên, sân bay quốc tế Nội Bài - Thái
Nguyên đã được rải bê tông atphan; ngoài mạng điện cao thê đã có từ trước,
năm 1999 đưa vào sử dụng mạng cao thế mới 220 KV. Hệ thống nhà hàng khách sạn từng bước được phát triển đáp ứng yêu cầu ăn ờ của người nước ngoài đèn làm việc tại Thái Nguyên. Tuy nhiên kết quả cài thiện điêu kiện hạ tầng cơ sờ nói trên chỉ là bước đầu; cần phải tiếp tục nâng cấp hệ thống đường giao thông liên tỉnh, liên huyện, mẩ rộng mặt đường quốc lộ 3; đẩy nhanh tiến
độ đầu tư đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên nhằm giảm tải cho đường quôc lộ 3 hiện đã mãn tải. cần phải nâng cao chất lượng phục vụ cùa mạng
bưu chính viễn thông. Đố i với các cụm và khu công nghiệp, nhất là khu công nghiệp Sông Công, Nhà nước cần phải đầu tư xây dựng cơ sớ hạ tầng ngoài khu công nghiệp bao gồm hệ thống đường xá, điện nước và các khu dân cư. Ngoài ra cũng phải chú trọng tới việc nâng cao chất lượng phục vụ của các khách sạn nhà hàng và mờ rộng các dịch vụ vui chơi giải trí... Tất cả những việc làm nói trên là hết sức cần thiết và quan trọng vì CO' sẩ hạ tầng là một trong những yếu tố hàng đầu hấp dẫn nguồn vốn FDI vào tinh.
KẾT LUẬN
Những năm qua, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang đóng
góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Các dự án FDI
thực sự đã đem lại những chuyển biến cho nền kinh tế của tinh. Các doanh
nghiệp có vốn FDI làm ăn có hiệu quả đã thúc đẩy tăng trường kinh tế, tạo
công ăn việc làm cho người lao động. Trong thời gian sắp tới, nguôi! vốn FDI
vận giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước nói chung và phát
triên kinh tê cùa tình Thái Nguyên nói riêng. V i vậy, thu hút và sử dụng có
hiệu quả nguồn vòn FDI là hoạt động quan trọng trong chiến lược phát triên
kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên.
Trong phạm vi cho phép, đề tài đã tập trung vào một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tìm hiếu các điều kiện kinh tế - xã hội cùa tỉnh Thái Nguyên,
từ đó thấy được các tiềm năng cho việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI
của tình. Được thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều tiềm năng để
thu hút nguồn vốn FDI như tiềm năng về nông - lâm nghiệp, tiềm năng về
khoáng sản... Cùng với những tiềm năng mà thiên nhiên ban tặng, tinh còn
ban hành một số chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nhằm tăng cường thu
hút nguồn vốn này như ưu đãi về giá thuê đất, về thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế nhập khấu và thuế giá trị gia tăng.
Thứ hai, trên cơ sờ phân tích thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn
FDI của tỉnh, nhận thấy được những đóng góp cũng như hạn chê của đâu tư
trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh. FDI đã góp phần bố sung cho nguồn
vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy tăng trường kinh tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm
cho một bộ phận dân cư. Bèn cạnh những đóng góp đó, hoạt động thu hút và
sử dụng nguồn vốn FDI trên địa bàn tình Thái Nguyên vận còn một số hạn
chế, như số lượng và tổng vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm năng của
Thử ba, từ những hạn chế trong công tác thu hút và sử dụng nguôi! vòn FDI cùa tỉnh Thái Nguyên, cùng với những định hướng và phương hướng thu hút và sử dụng FDI, đề xuất giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốn quan trọng này.
Trong quá trình nghiên cứu, em đã phận nào phân tích những đóng góp cũng như những tồn tại trong quá trình thu hút và sử dụng nguôn vòn FDI cùa tinh Thái Nguyên. Tuy nhiên vì hạn chế về mặt thời gian và nguồn tài liệu nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những sai lậm và thiếu sót, em rát mong nhận được ý kiến đóng góp cùa thậy cô và các bạn đê bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin gửi cảm lời cảm ơn sậu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh cùa trường đại học Ngoại Thương đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành bài khóa luận này!