Phương hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên (Trang 64 - 71)

- Miễn, giảm tiềnthuê đất:

3.1.2.Phương hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên

o Ngành Công nghịêp Xây dưng

3.1.2.Phương hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên

Việc thu hút các dụ án FDI trong thời gian tới sẽ chủ yếu tập trung vào khai thác các thế mạnh của tỉnh, cụ thế đó là các lĩnh vực công nghiệp, khai thác nguyên nhiên liệu. Các dự án được khuyên khích đâu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là cây chè - một định hướng đầy mạnh xuất khẩu cho tỉnh và dịch vụ - ngành kinh tế có nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác.

Các dự án F D I vẫn tiếp tục là nguôn vòn quan trẩng trong chiên lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong thời gian tới, nhu cầu về vốn

của tỉnh vẫn rất lớn, đặc biệt cho xây dựng cơ sờ hạ tầng, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nguồn vốn ngân sách cấp có hạn, nguồn vốn trong tỉnh chưa lớn. Vì vậy, vốn đầu tư nước ngoài đi kèm với khoa học công nghệ tiên tiên, kinh nghiệm quịn lý sẽ giúp tình có điều kiện phát triền nên kinh tê, rút ngắn khoịng cách phát triển với các địa phương khác. Một phương hướng rõ ràng trong thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI là điều kiện cần thiết đê nâng cao hiệu quị hoạt động của các dự án FDI tại Thái Nguyên, giúp địa phương hoàn thành các mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triên kinh tế - xã hội.

3.1.2.1. Tăng cường thu hút nguồn von FDI vào ngành công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến)

Công nghệ vốn là ngành truyền thống và có thế mạnh cùa tỉnh Thái Nguyên. Khu công nghiệp Gang thép với cơ sớ hạ tâng được xây dựng khá hoàn chình và mới được hiện đại hóa nhờ sự hỗ trợ cùa Trung Quốc. Bên cạnh đó là hệ thống các nhà máy, xí nghiệp khai khoáng các tài nguyên phục vụ cho ngành công nghiệp luyện thép. Tỉnh còn có một trữ lượng phong phú các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các kim loại quý hiếm như: quặng sắt, than, các kim loại màu... Đây là điều kiện đế phát triển ngành công nghiệp nặng địa phương.

Bên cạnh đó, công nghiệp chế biến nông san cũng được tình chú trọng. Thái Nguyên vốn nôi tiêng với cây chè Tân Cương và được coi là đặc sịn của vùng. Tuy nhiên, đế chế biến cây chè thành một sịn phẩm có thương hiệu, uy tín và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài thì chưa có doanh nghiệp nào làm được. Người trồng chè vẫn đang trong tình trạng bị các tư thương „mua rẻ bán đắt" ; một số doanh nghiệp trồng và khai thác chè với công nghệ còn ờ trình độ thấp, tiềm lực về tài chính còn hạn chê nên công nghiệp chê biến chè chưa thực sự phát triển.

Ngoài ra, công nghiệp chê biên lâm sán, thịt lợn sữa xuất khẩu... chưa cao nên hạn chế khị năng phát triền của các ngành này. Mặt khác, nó làm

g i ả m giá trị các sản p h à m nông lâm sản và do đó ảnh h ườ n g đế n t h u nhập cua người d ầ n c ũ n g như sự đóng góp vào giá trị sản xuất công n g h i ệ p trên địa bàn tỉnh.

N h ậ n t h ứ c được t i ề m năng và cơ h ộ i đó, U B N D tỉnh c ũ n g đã có n h ữ n g chủ trương t h ế h i ệ n rõ ràng định hướng cho t h u hút và sử d ỷ n g nguôn vòn F D I vào lĩnh v ự c công nghiệp, khai thác các t h ế m ạ n h c ủ a địa phương:

- Chuyên đố i cơ c ấ u k i n h tế t h e o h ướ n g công n g h i ệ p - dịch v ỷ - nông nghiệp, t r o n g đó nâng cao tỷ t r ọ n g ngành công nghiệp, khai thác t ố i đa thê mạnh cùa địa phương.

- Ư u tiên các d ự án đầu tư vào lĩnh v ự c công nghiệp, chú trọng đèn công nghiệp nặng và công nghiệp c h ế b i ế n hàng xuất khâu.

- Đầ u tư cơ sờ hạ tầng t r o n g lĩnh v ự c công nghiệp, k h u y ế n khích chuyên g i a o công n g h ệ hiện đại trên cơ sở phù hợp v ớ i trình độ n ề n k i n h tế địa phương.

T h ự c h i ệ n c h ủ trương nói trên và n h ữ n g m ỷ c tiêu t r o n g c h i ế n lược phát triển k i n h tế - xã h ộ i c ủ a tỉnh đế n n ă m 2020, công nghiệp là ngành g i ữ vị trí then chốt c h i ế m tỷ t r ọ n g t ớ i 4 5 % t r o n g cơ cấu k i n h tế c ủ a tính. Tóc độ tăng giá trị sản xuất công n g h i ệ p là 2 2 % / n ă m và n h u cầu v ố n c h o phát triên công nghiệp là 19.093 tỷ đồng, c h i ế m t ớ i 7 0 % t r o n g tông n h u câu v ố n cho phát triển k i n h t ế g i a i đoạn 2 0 0 6 - 2010. Đế đạt được n h ữ n g thành t ự u đó đòi hói tỉnh phải h ế t sức ưu tiên t h u hút vào sử d ỷ n g n g u ồ n v ố n F D I t r o n g lĩnh v ự c công nghiệp.

3.1.2.2. Thu hút có chọn lọc nguồn vốn FDI vào ngành dịch vụ

T r o n g c h i ế n lược phát t r i ể n k i n h tế - xã hội của tỉnh đế n n ă m 2010, dịch vỷ là ngành k i n h t ế có v a i trò h ế t sức quan trọng, chiêm tỷ t r ọ n g t ớ i 3 8 , 5 % t r o n g cơ cấu k i n h tế. Vì vậy, Thái N g u y ê n đã đưa ra n h ữ n g định h ướ n g n h ằ m t h u hút các d ự án F D I vào lĩnh v ự c này.

Dịch vụ là ngành kinh tế có vai trò rất lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. D ù vậy, dịch vụ vốn là ngành kinh tế nhạy cảm và có nhiêu rủi ro. Các dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực này phải được sàng lởc một cách kỹ lưỡng đê không ảnh hưởng đến các yếu tố văn hóa xã hội. Mặt khác, nên tảng đê phát triến ngành dịch vụ ờ Thái Nguyên còn thiếu và yêu. Nêu Thái Nguyên thu hút một cách ồ ạt, thiếu chởn lởc các dự án FDI vào ngành dịch vụ thì có thê gây khó khăn cho công tác quy hoạch trong dài hạn cùa địa phương và trong công tác quản lý. Vì vậy, thu hút một cách chởn lởc các dự án đã được tinh đặt ra như một định hướng cho các dự án FDI vào ngành dịch vụ. Đê đáp ứng yêu cẩu đó, tình đã tiến hành nghiên cứu thăm dò thị trường và đưa ra bản chào vê đầu tư vào các dự án trởng điểm của tinh.

3.1.2.3. Tập trung thu hút nguồn vốn FDl lừ các đoi tác có tiềm năng lớn về vẻn và công nghệ

Đê nhanh chóng „đi tắt đón đầu", thu hẹp khoảng cách trong phát triển kinh tế so với các địa phương khác và so với mặt bằng chung của cả nước, Thái Nguyên đã nêu rõ quan diêm là thu hút các dự án FDI có quy m ô lớn và công nghệ hiện đại. Đe thực hiện điều đó, đòi hỏi địa phương phái tăng cường thu hút các dự án FDI từ các đối tác có tiềm năng lớn về vốn và công nghệ.

Các đối tác đã đầu tư vào Thái Nguyên có: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Singapore, Đài Loan, Đức. Trong đó đối tác Trung Quốc có số dự án chiếm đa sô: 13/26 dự án, chiêm 5 0 % sô dự án nhưng lại chiếm lượng vốn đầu tư rất thấp, chì chiếm 5,57%. Thực tế, các nhà đầu tư Trung Quốc chủ yếu đến từ các tỉnh giáp biên giới với Việt Nam như Vân Nam, Quảng Đông nên khả năng về vốn và công nghệ còn nhiều hạn chế. Các đối tác khác như Nhật Bản, Singapore được coi là những đối tác có tiềm năng khá lớn về vốn và công nghệ lại có rát ít dự án ở địa phương. Điêu này đã ảnh hướng không nhỏ tới việc nâng cao năng lực công nghệ chonền kinh tế địa phương.

Bên cạnh đó, quy m ô một dự án phần nào phàn ánh khả năng về vốn, công nghệ của nhà đâu tư. Một dự án có quy m ô lớn chứng tỏ quy m ô sán xuất kinh doanh lớn và có thể đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Quy m ô bình quân một dự án ở Thái Nguyên nhỏ nếu loại trỉ dự án Khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo của Singapore và dự án Hồ điều hòa Xương Rồng cùa Nhật Bản. Vì vậy, định hướng của tỉnh là hướng đến thu hút dự án FDI tỉ các đối tác có tiêm năng về vốn và công nghệ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và các nước phương Tây đê nâng cao trình độ công nghệ cũng như tăng quy m ô binh quân một dự án FDI, thực hiện mục tiêu đưa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trở thành thành phần kinh tế quan trọng của địa phương.

3.2. M ộ t số giải pháp nhằm tăng cuống thu hút và sử dụng nguồn vốn F D I của tỉnh Thái Nguyên

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ các ngành, các cáp về đầu tư nước ngoài.

Như đã trinh bày ờ trên, trong các Nghị quyết cùa các cấp uy Đáng và Hội đồng nhân dân các cấp của tỉnh Thái Nguyên rất ít đề cập hoặc đề cập qua loa về phát triển kinh tế đối ngoại, về họp tác đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một lĩnh vực khá nhạy cám, không chì có ý nghĩa về kinh tế m à còn liên quan đến các vấn đề an ninh, chính trị. Vì vậy, việc thống nhất nhận thức để ra sự thống nhất trong hành động của các cấp uy Đảng, chính quyền các cấp là một việc làm hét sức quan trọng nhằm thu hút FDI vào tình Thái Nguyên. Chính bởi lẽ đó, trong văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 nội dung về thu hút đâu tư trục tiếp nước ngoài vào tinh Thái Nguyên đã được đề cập sâu hơn. Đại hội Đảng bộ tình đã giành thời gian thảo luận vấn đề quan trọng này. Tuy nhiên, cho tới nay Ban chấp hành Đảng bộ tình vẫn chưa có một Nghị quyết chuyên đê vê kinh tê đối ngoại trong đó chủ

yếu tập trung về lĩnh vực FDI. Cân phải có một Nghị quyết chuyên đê với nội dung cần làm rõ những vấn đê sau:

Thứ nhất, cân xác định rõ vai trò cùa kinh tế đối ngoại, của đầu tư trực

tiêp nước ngoài đối với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Thứ hai, từ tiềm năng, thế mạnh của tình xác định rõ những lĩnh vực ưu

tiên đầu tư để từ đó tập trung kêu gợi thu hút vốn FDI vào các lĩnh vực này.

3.2.2. Xây dựng các cơ chế chính sách cùa tỉnh trong công tác đẩu tu

trực tiếp nước ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật cùa Nhà nước về đâu tư trực tiếp nước ngoài như Luật đầu tư, các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đâu tư, các Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương, tình cần ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp với luật pháp và các điều kiện cụ thê cua địa phương, tạo điều kiện thu hút von FDI.

Thứ nhất, tình cần ban hành một số các cơ chế, chính sách khuyến khích

vận động, xúc tiến đầu tư

Ngân sách tinh hàng năm phải giành một khoản kinh phí nhát định cho công tác vận động, xúc tiến đầu tư như lập dự án, giới thiệu, kêu gợi đâu tư, tô chức các cuộc hội nghị, hội thảo, xuất bản cuốn sách giới thiệu tiềm năng và các cơ hội đầu tư ờ Thái Nguyên... phải có cơ chế khuyên khích các doanh nghiệp thuộc mợi thành phần kinh tế tăng cường tiếp xúc với các cơ quan Trung ương có liên quan, các tổ chức tu vấn đầu tư, các văn phòng đại diện, các công ty nước ngoài và trực tiếp với các đối tác nước ngoài nhằm tìm kiếm các nhà đầu tư có khả năng hợp tác đâu tư vào tỉnh.

U B N D tỉnh cần có các quy định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của tình ra nước ngoài tim hiểu thị trường và tìm kiếm các đối tác đầu tư. Trong những năm qua, do có khó khăn vê ngân sách, hàng năm số đoàn cùa tình ra nước ngoài và lĩnh vực kinh tế đối ngoại còn ít. Thời gian tới, tình cần nghiên cứu tồ chức một số đoàn gồm cả các nhà quản lý, các doanh

nghiệp của tình đi nghiên cứu tìm kiêm thị trường và đối tác đầu tư ờ một sô nước và vùng lãnh thổ trong khu vực như Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan...

Hiện nay tỉnh Thái Nguyên đang thực hiện đề án "Cải thiện môi trường đầu tư", tuy nhiên hiệu quà của đề án này phải được thực tiễn bạng các dự án được cấp phép đầu tư và triển khai trên địa bàn tỉnh. Thực sự hiện nay, các CO'

chế, chính sách của tỉnh đã và đang được ban hành nhămg tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đến tìm hiểu, cũng như các nhà đầu tư đang triên khai dự án song việc thực hiện đề án cũng cần những khoản kinh phí khá lớn đê thực hiện cải thiện một cách đồng bộ cà về cơ chế chinh sách và về hạ tầng cơ sở.

Thứ hai, tình cần có những quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, nhất là các nhà đầu tư hoạt động thuận lợi

Vấn đề cư trú, đi lại cùa người nước ngoài ờ Việt Nam được pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng, tuy nhiên ớ một tỉnh miền núi như Thái Nguyên vẫn còn tình trạng là người nước ngoài khó chịu hoặc (liêu lầm vê chinh sách của ta. Do vậy cần có sự phối hợp tốt giữa các ngành liên quan như công an, ngoại vụ và cơ quan đón tiếp người nước ngoài. Đây là việc tuy không lớn nhưng nếukhông chú ý cũng dễ làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài.

Thứ ba, tinh cần có cơ chế chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp cùa tinh trong lĩnh vực hợp tác đầu tư với nước ngoài

Phần lớn các doanh nghiệp cùa Thái Nguyên đều là các doanh nghiệp vừa và nhó, khả năng về vốn còn hạn chế. Khi liên doanh với nước ngoài, các doanh nghiệp của ta chủ yếu góp vốn liên doanh bạng giá trị quyền sử dụng đất, do vậy tỷ lệ góp vốn thường thấp (chỉ chiếm khoảng 30%) và nhiêu khi trách nhiệm của bộ máy quản lý trong công ty liên doanh đối với các khoản đóng góp này gần như không có. Đôi với các dự án có khả năng sinh lời lớn, thu hồi vốn nhanh, tình cần có chính sách cho doanh nghiệp của tinh vay vốn

để nâng cao tỷ lệ góp vốn cũng như trách nhiệm của mình trong cõng ty liên doanh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên (Trang 64 - 71)