Những hem chế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên (Trang 56 - 60)

- Miễn, giảm tiềnthuê đất:

2.3.2.Những hem chế

6 Sờ Kể hoạch và Đẩu tu Thái Nguyên

2.3.2.Những hem chế

Tuy đạt đưọc những kết quả quan trọng nêu trên, nhưng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên còn những mặt hạn chế như sau:

2.3.2.1. Số lượng các dự án và tong vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm năng cùa tinh

v ề số dự án FDI, với một tỉnh có đây đủ các tiềm năng như Thái Nguyên mà hiện nay các dự án FDI chì dừng lại ờ con số rất khiêm tốn: 26 dự án. Nếu so sánh với 11 tình trong khu vực Đông Bắc bộ gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Rạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quáng Ninh, Bắc Giang và Phú Thọ thì đến hết năm 2007 Thái Nguyên đúng thứ 6

về số dự án7

. Nếu như sự so sánh này đặt trong mối tương quan với các điều kiện tự nhiên, con người, các nguôn lực phát triển khác thì có thê thấy Thái Nguyên có rất nhiều ưu thế, vì thế vị trí thứ 6 là vị trí hoàn toàn không tương

xứng với tiềm năng sẵn có của tỉnh.

về lượng vốn đầu tư, thực hiện thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 1993, đến nay tỉnh mới chỉ thu hút được 324.9 triệu USD. Tính đến hết

năm 2007, tỉnh Thái Nguyên đứng thứ 27 trong ca nước, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Bảc bộ về quy m ô vốn đầu tư đăng ký (theo Tống cục thông kè). Tuy nhiên, có 2 dự án với mức vốn đầu tư đăng ký lớn nhất là dự án khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo và dự án hồ điều hòa Xương Rồng vẫn chưa đi vào hoạt động.

Tóm lại, sau hơn 20 năm thực hiện Luật đẩu tư nước ngoài, tính Thái Nguyên mới thu hút được 26 dự án với tống vốn đầu tư trên 324 triệu USD. Kết quả này hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm năng của tình. Với nhiều lợi thế và tiềm năng như đã phân tích ờ trên, lẽ ra tỉnh Thái Nguyên phái thu hút

được nhiều hơn số dự án cũng như tống von đầu tư.

2.3.2.2. Quy mô vốn bình quân một dự án nhỏ

Như trên đã trình bày, quy m ô bình quân mỗi dự án cùa tỉnh Thái Nguyên quá nhỏ so với mức bình quân chung của cả nước nếu loại trừ dự án Núi Pháo của Singapore, và dự án Hồ điều hòa Xương Rông cùa Nhật Bán. Nếu loại trù 2 dự án này thì quy m ô bình quân một dự án ờ mức rất thấp, chỉ là 3,2 triệu USD/ dự án.

2.3.2.3. Tiến độ triển khai các dự án đầu tu chậm, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện thắp

Trong số 26 dự án FDI còn hiệu lực tại tinh Thái Nguyên, chi có 13 dự án chiếm 5 0 % thuộc loại triển khai, hoạt động bình thường không có vướng mảc, chỉ chiếm 16,29% tổng số vốn đăng ký. số dự án gặp khó khăn, vướng 7

mắc thuộc thẩm quyền giải quyết cùa tinh chiếm 38,46% số dự án. số dự án vướng mác vượt thẩm quyền giãi quyết cùa tinh, cần sự hồ trợ cùa Trang ương chỉ có Ì nhưng lại chiếm tới 45,24% tổng vốn đăng ký. Bảng 2.13 sẽ cho thấy rõ tình hình thực hiện các dự án FDI tại Thái Nguyên.

Bảng 2.13: Tình hình thực hiện các dự án FDI của tỉnh Thái Nguyên

Tình trạng d ự án Số dự án Tậ trọng (%) Vòn đâu tư đăng ký (nghìn USD) Tậ trọng (%) Bình thường 18 69,23 58.420,5 17,97 Vướng mác thuộc thâm

quyền cùa tình

5 19,23 115.745 35,62

Vướng mác thuộc thâm

quyền của Trung ương 1 3,85 147.000 45,24 Không triên khai 2 7,69 3.800 1,17

Tông 26 100 324.965,5 100

Nguồn: Sớ Kế hoạch và Đầu tư Thái Nguyên

Như vậy, quá trinh triển khai các dự án FDI còn chậm và gặp nhiều khó khăn cần tỉnh phái có những biện pháp hỗ trợ triển khai có hiệu quả.

Xét về tậ lệ giải ngân, vốn thực hiện cùa tinh chì đạt 141,9 triệu USD, tỳ lệ giải ngân tương ứng là 43,7% trong cà giai đoạn. v ố n thực hiện cùa tinh nhỏ kéo theo tậ lệ giãi ngân thấp là do 2 dự án với số vốn đăng ký lớn là dự án khai thác và chế biến khoáng sàn Núi Pháo và dự án hồ điều hòa Xương Rồng vẫn đang gặp khó khăn.

2.3.2.4. Sự mất cân đoi ve ngành nghề, địa bàn

Mục đích cao nhất của các nhà đầu tư là lợi nhuận. Do đó nhữne lĩnh vực, ngành, dự án có tậ suất lợi nhuận cao đều được các nhà đầu tư quan tâm. còn những dự án, lĩnh vực mặc dù rát cân thiết cho dàn sinh, nhưng không đưa lại lợi nhuận thỏa đáng thì không thu hút được đầu tư nước ngoài.

Các nhà Đ T N N trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào những nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, do đó thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công là nơi tập trung nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất, lần lượt chiếm 34,62% và 30,77% số dự án (xem biểu đồ 2.1). Trong khi đó, các huyện vùng núi, vùng sâu, vùng xa, những nơi cần được đảy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mặc dù chính phù và chính quyền địa phương đã có những ưu đãi cao hơn nhưng không được các nhà đầu tư quan tâm.

Tình trạng đó đã dẫn đến một nghịch lý, thành phố và thị xã có trình độ phát triển cao thì thu hút được FDI nhiều, do đó tốc độ tăng trường kinh tế vượt quá tốc độ tăng trường trung bình cùa cả tỉnh. Trong khi đó, những vùng có trinh độ kém phát triển thì có ít dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp.

Đố i với các ngành nghề cũng xảy ra tình trạng tương tự, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ đầu tư vào các ngành có khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, còn các ngành, lĩnh vực có khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao không được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.

Biểu đồ 2.6: Vốn F D I tại Thái Nguyên phân theo ngành xét theo số d ự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Ngành Công

nghịêp - Xây dưng • Ngành Nông -

L â m - N g ư nghịêp • Ngành Đích vu

Biểu đồ 2.7: V ố n F D I tại Thái Nguyên phân theo ngành xét theo số vốn đăng ký

o Ngành Công nghịêp - Xây dưng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên (Trang 56 - 60)