Đây mạnh công tác xúc tiến đầu tư

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên (Trang 72 - 75)

- Miễn, giảm tiềnthuê đất:

3.2.4.Đây mạnh công tác xúc tiến đầu tư

o Ngành Công nghịêp Xây dưng

3.2.4.Đây mạnh công tác xúc tiến đầu tư

Công tác vận động xúc tiến đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút đâu tư nước ngoài. Bởi lẽ nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư phần lớn đều thiếu thông tin, nhất là các thông tin về các tỉnh miền núi như Thái Nguyên, họ ít có thữi gian đế gặp gỡ trực tiếp các đối tác Việt Nam nói chung và các của Thái Nguyên nói riêng. Công tác xúc

tiến đầu tư được thông qua các hoạt động chính sau đây:

Thứ nhất, tỉnh cần phát hành các ấn phẩm giới thiệu về Thái Nguyên, các tiềm năng và các cơ hội đầu tư cùa tình, về các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư khi đến Thái Nguyên thực hiện các dự án đầu tư. Sau nhiều năm tiến hành công tác vận động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tình Thái Nguyên mới có một ấn phẩm giới thiệu về Thái Nguyên, nhưng nội dung vẫn còn sơ sài. Đây cũng là nguyên nhân tại sao sô các nhà đâu tư nước ngoài đến thăm và khảo sát tại tỉnh còn ít. Trong sô các đôi tác nước ngoài đến tìm kiếm cơ hội đầu tư lại tỉnh số các nhà đầu tư có dự án được thực hiện rất ít. Từ năm 1994 - 1996, mỗi năm có 30 - 40 nhà đâu tư nước ngoài đèn Thái Nguyên, thế m à trong 20 năm qua, mới chỉ có 26 dự án được cấp.

Thứ hai, cần thường xuyên tố chức các hội nghị, hội thảo vè các đê tài

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Nguyên. Tập trung thu hút đầu tu từ phía Trung Quốc, Nhật Bản và các quốc gia như Mỹ, EU... Các doanh nghiệp của tỉnh, các cơ quan quản lý nhà nước (các sờ, ngành) phải tích cực tham gia các hội nghị, hội thảo trong nước, quốc tế đữ tiếp xúc trao đổi với các đối tác nước ngoài, giới thiệu với họ về các khả năng họp tác của tinh và bàn thân doanh nghiệp. Đây là những dịp tốt đữ các nhà đầu tư nước ngoài được tiếp xúc trực tiếp với người Thái Nguyên, hiữu biết về các chủ trương chính sách của tình và khả năng hợp tác của tỉnh. Tại các hội nghị, tỉnh cần chuẩn bị sẵn các ấn phàm, tài liệu, phim, ảnh... giới thiệu về tình. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh về các lĩnh vực ưu tiên đầu tư với các chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư, kèm theo danh mục các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư. Đố i với mỗi lĩnh vực quan trọng cần xây dựng các dự án có tính chất giới thiệu gửi cho các nhà đầu

tư.

Thứ ba, phải thường xuyên cập nhật thông tin đế truyền tải tới các nhà đầu tư nước ngoài thông qua Intemet. Tình cần cập nhật thường xuyên các thông tin trên vvebsite với nội dung đầy đủ và phong phú đê giới thiệu tiêm năng, thế mạnh, các chủ trương, chính sách, điều kiện ưu đãi đẩu tư cùa tỉnh, các dự án kêu gọi đầu tư.

Thứ tư, U B N D tình cùng các cơ quan chuyên môn của mình (các sờ, ngành), các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong tình phải tích cực và chủ động tiếp xúc, phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương hữu quan, các tổ chức tư vấn đầu tư trong và ngoài nước trong công tác vận động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh. Đặc biệt cần phải thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ờ nước ngoài đế giới thiệu và nắm bắt các thông tin về đối tác.

3.2.5. Tiếp tục thực hiện cơ chế "một cửa" đối với nhà đầu tư, đon giản hóa các thủ tục hành chinh

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được Quốc hội sửa đổi nhiều lần

đế đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ đổi mới. Luật được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là thông thoáng. Tuy nhiên, việc thực hiện triọn khai cụ thọ luật các nhà đầu tư còn phàn nàn nhiều. Trước đầy, đế có được giấy phép đâu tư họ phải chạy qua nhiều cửa, vừa mất thời gian, vừa tốn kém tiên của.

Trước tình hình đó, Chính phủ đã có biện pháp cải tiến thù tục cấp giấy phép

đầu tư, thực hiện chế độ "một cửa". Ở cấp Trung ương, BộKế hoạch và Đầu

tư là cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án và cấp giấy phép đầu tư. Nhà đầu tư chi cân biết một cửa là Bộ Ke hoạch và Đầu tư. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ của mỗi dự án, Bộ Ke hoạch và Đầu tư xin ý kiến của các Bộ, Ngành liên quan rồi cấp giấy phép đầu tư trong thời hạn pháp luật quy định. Nhà đầu tư nước ngoài không còn phải chạy "lòng vòng" như trước nữa.

Đe tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, hấp dẫn các nhà đâu tư nước ngoài, tình Thái Nguyên đã sớm thực hiện chủ trương "một cửa" cùa Chính phủ tại Quyết định số 2016/1998/QĐ-UB ngày 9/8/1998, UBND tinh đã ban hành bản quy địnhvề quản lý đâu tư trực tiêp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tiếp đó UBND tỉnh đã giao cho Sớ Ke hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối tiếp nhận và giải quyết các thủ tục liên quan đến hồ sơ xin

cấp giấy phép đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài. Sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ cùa nhà đầu tư, Sờ Ke hoạch và Đầu tư có trách nhiệm làm việc với các ngành chức năng hữu quan, đồng thời tố chức các cuộc họp chung với các ngành đọ thẩm định hồ sơ, thống nhất ý kiến trình U B N D tình quyết định cấp giấy phép đầu tư. Nhờ việc áp dụng hình thức "một cửa" này, nhà đầu tư nước ngoài đến Thái Nguyên đều được hướng dẫn đây đủ cách lập hô sơ dự án, các trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư, thời gian cấp giấy phép đầu tư. Cụ thọ, đối với các dự án thông thường chi sau 15 ngày kọ từ khi nộp đủ hồ sơ dự

án hợp l ệ , Sở Ke hoạch và Đầu tư sẽ tham mưu trinh U B N D tính cấp giấy phép đầu tư, đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư thì thời gian đó là 12 ngày.

Tuy nhiên, đế thực hiện tốt chế độ "một cửa" cân phải nâng cao năng lực của cơ quan đầu mối là Sờ K ế hoạch và Đầu tư, đặc biệt là phải kiện toàn đội

ngũ cán bộ ờ đây. Đồng thời phải trang bắ các điều kiện và phương tiện làm việc cần thiết cho bộ phận trực tiếp làm việc với các nhà đầu tư nước ngoài. Kinh nghiệm cho thấy, một cơ quan đầu mối đù mạnh, biết làm việc với các đôi tác nước ngoài, biết xử lý và giải quyết kắp thời những vướng mắc là điều kiện quan trọng giúp cho nhà đầu tư không chì nhanh chóng hoàn chinh hồ sơ dự án mà cả khi triển khai dự án cũng thuận lợi.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên (Trang 72 - 75)