. Thái độ của người dân trong việc bảo vệ môi trường
3.4.1. Các triệu chứng cơ năng thường xuất hiện ở người dân tại khu vực
nghiên cứu
Hình 3.9. Biểu đồ các tri u chứng cơ năng thường xuất hi n ở người dân tại khu vực nghiên cứu
Đã c nhiều thống ê áo cáo và các đề tài nghiên cứu khoa học về ảnh hưởng của thuốc B T đến sức khoẻ người tiếp xúc, biểu hiện là các triệu chứng nhiễm độc cấp tính và mạn tính. Những thiệt hại sức khoẻ có tính phổ biến và lâu dài do nhiễm độc thuốc B T trong lao động lại chính là nhiễm độc mạn tính. Th o Hà Minh Trung và CS ( 000) đã xác định được tỷ lệ nhiễm độc mạn tính thuốc BVTV do nghề nghiệp ở nước ta là 18, % tương ứng với khoảng 2,1 triệu người.
Nhìn vào hình 3.5 cho thấy, các triệu chứng cơ năng ở người dân tại khu vực điều tra chiếm một tỷ lệ há cao. Trong 150 người được hỏi thì số người có biểu hiện mệt mỏi, khó chịu là 62 %, hoa mắt chóng mặt 61,33 %; đau đầu 59,33
%. Kết quả này so sánh với kết quả của Nguyễn Tuấn Khanh (2010) nghiên cứu tại vùng chuyên canh chè Đại Từ thì thấp hơn, mệt mỏi, khó chịu là 77,9%, hoa mắt chóng mặt 78,4%, đau đầu 73,1%. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn ăn Tư (2003) tại vùng chuyên canh chè nông trường Sông Cầu, đau đầu là 68,21 %. Nhìn chung kết quả của các tác giả đều trên 50 % số người tiếp xúc thường xuyên với thuốc BVTV và phân bón hóa học có biểu hiện đau đầu, đây là vấn đề đáng lo ngại, cần có những biện pháp can thiệp. Các dấu hiệu uể oải, buồn nôn, chảy nước mắt cũng chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là 57,33%, 44% và 39,33%. Các dấu hiệu trên, có lẽ là một hậu quả tất yếu hi mà người tiếp xúc thuốc BVTV không tuân thủ nguyên tắc an toàn lao động. Không sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động 52,67%, không biết chọn thời tiết và hướng gi hi đi phun là 4 , 7%, không biết đầy đủ về điều kiện sức khoẻ khi phun là 54,67% (bảng 3.5).