1 Ảnh hưởng của thuốc ảo vệ thực vật và phân nha học đến sức hỏ
3.1.2.2. Văn hoá, xã hội
* Dân số và lao động
Tính đến tháng 1 / 014, ân số của huyện Đồng Hỷ là 113.206 người sinh sống ở 15 xã và thị trấn. Năm 013 là 112.383 người; năm 012 là 111.160 người, trung nh hàng năm tăng 1,01 %/năm là phù hợp với sự gia tăng ân số của tỉnh. Cùng với sự gia tăng ân số th số lao động cũng c sự tăng lên, số lao động của hoạt động phi nông nghiệp đang ngày một gia tăng, trong hi số lao động của hoạt động phi nông nghiệp đang ần giảm xuống.
Bảng .2. Tình hình ân ố và la đ ng huy n Đồng Hỷ giai đ ạn 2012-2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2012 2013 2014 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I.Tổng ố nhân hẩu Người 111.160 100 112.383 100 113.206 100 Nhân hẩu nông
nghiệp
Người 71.420 64,25 70.970 63,15 70.233 62,04 Nhân hẩu phi
nông nghiệp Người 39.740 35,75 41.413 36,85 42.973 37,96 II. Tổng ố la đ ng Người 63.361 100 64.339 100 65.093 100 Lao động nông nghiệp Người 40.615 64,10 40.534 63,00 39.753 61,07 Lao động phi nông
nghiệp Người 22.747 35,90 23.806 37,00 25.341 38,93 III. Tổng ố h H 30.306 100 30.761 100 31.191 100 Hộ nông nghiệp Hộ 19.623 64,75 19.579 63,65 19.507 62,54 Hộ phi nông nghiệp Hộ 10.683 35,25 11.182 36,35 11.684 37,46 IV. M t ố chỉ tiêu hác Số nhân hẩu nh quân/hộ Người 3,67 3,65 3,63 Số lao động nh quân/hộ Người 2,09 2,09 2,09 (Nguồn: hi cục thống ê huyện Đồng Hỷ)
Nhận xét:
Hiện nay, huyện Đồng Hỷ c một lực lượng lao động ồi ào, nh quân lao động/hộ trong các năm từ 01 đến 014 là ,09 và bình quân nhân hẩu/hộ năm 014 là , . Đây cũng là nguồn lực phục vụ cho việc phát triển inh tế - xã hội của cả huyện.
* Công tác giáo ục và đào tạo:
Giáo ục và đào tạo được đầu tư ở một mức độ nhất định. Chất lượng giáo ục được nâng lên, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại học năm sau cao hơn năm trước. Hoàn thành việc công nhận phổ cập giáo ục mầm non cho trẻ m 5 tuổi và phổ cập giáo ục tiểu học đúng độ tuổi (mức độ ) th o lộ tr nh; uy tr phổ cập THCS và phổ cập THPT tại 05 xã, thị trấn. Tính đến năm 014, toàn huyện c 48/ trường đạt chuẩn Quốc gia, chiếm 76,19 %. Thị trấn Chùa Hang và xã Minh Lập c 100 % trường đạt chuẩn quốc gia. Cơ sở vật chất, trang thiết ị được đầu tư há đầy đủ, th o hướng hiện đại, chuẩn hoá, iên cố hoá. Giáo ục vùng cao, giáo ục Mầm non được chú ý đầu tư.
* Công tác y tế:
Công tác hám chữa ệnh tại các cơ sở y tế được chú trọng đáp ứng yêu cầu của nhân ân. Năm 014, huyện đã tổ chức thẩm định đề nghị Tỉnh công nhận 05 xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế th o Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế giai đoạn 2011- 0 0. Công tác thanh iểm tra thường xuyên, đột xuất về vệ sinh an toàn thực phẩm, ược phẩm, mỹ phẩm được thực hiện đúng quy định. Tr nh độ đội ngũ cán ộ y tế từ huyện đến cơ sở được nâng cao từng ngày.
* ề thực hiện các chính sách xã hội:
Công tác xoá đ i giảm nghèo, an sinh xã hội được các cấp, các ngành tích cực triển hai. Năm 014, toàn huyện giải quyết việc làm mới cho .054 lao động; tổ chức 9 lớp ạy nghề cho 84 lao động nông thôn; giảm tỷ lệ hộ nghèo 2,69 %, đưa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10,82 % (tương ứng .107 hộ), tỷ lệ hộ cận nghèo là 1 ,11 % (tương ứng .480 hộ). Trong các ịp Lễ, Tết
các cấp, các ngành đã tổ chức nhiều đoàn thăm hỏi, chuyển, tặng 8.100 xuất quà với tổng trị giá hơn 1, tỷ đồng tới đối tượng người c công, gia đ nh chính sách và các đối tượng xã hội ịp thời và trân trọng. Huy động các nguồn vốn, x a được 1.70 nhà ột nát cho hộ nghèo; hông còn hộ nghèo thuộc iện thương inh, ệnh inh, gia đ nh liệt sĩ. Thực hiện tốt chính sách xã hội, người c công với nước và chính sách tôn giáo, ân tộc.
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội
3.1.3.1. Thuận l i
ị trí địa lý tạo cho Đồng Hỷ c những tiềm năng, lợi thế cho phát triển inh tế - xã hội, cụ thể:
- Nằm tiếp giáp với thành phố Thái Nguyên - Trung tâm lan tỏa đô thị, công nghiệp và ịch vụ của vùng Trung u miền núi Bắc ộ nên Huyện c điều iện thuận lợi để: (1) Thu hút đầu tư, cùng với TP Thái nguyên phát triển các ngành công nghiệp, ịch vụ; ( ) Nâng cao chất lượng lao động. Thành phố c hệ thống giáo ục đại học đứng thứ a so với cả nước (chỉ sau Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh), đứng thứ hai miền Bắc (sau Hà Nội). ới hoảng 10 trường đại học và rất nhiều trường cao đ ng trung học chuyên nghiệp.
- Đồng Hỷ c lợi thế về giao thông, c Quốc lộ 1B, quốc lộ 5 và đường sắt đi qua, cách sân ay Nội Bài hoảng 70 m và một số tuyến đường liên huyện nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển và trao đổi hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ sản xuất và tiêu thụ hàng h a, ịch vụ; thuận lợi trong giao thương với các vùng inh tế năng động.
Đất đai tương đối màu mỡ cùng với chế độ hí hậu, thời tiết ôn hòa là cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng nhằm đ m lại hiệu quả cao nhất trên một đơn vị iện tích.
Tình hình kinh tế có bước tiến mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế chuyển ịch đúng hướng, tiềm năng từ các thành phần kinh tế bước đầu được huy động.
ề các mặt xã hội như: giáo ục, đào tạo, y tế, thông tin liên lạc… đã và đang phát triển, tạo tiền đề cho nền inh tế của huyện phát triển.
3.1.3.2. Khó hăn
Điểm xuất phát của nền inh tế còn thấp ém, phần lớn các hộ nông ân sản xuất còn manh mún, ở ạng tự phát. Thu nhập của người ân còn thấp.
Là huyện c nhiều ân tộc thiểu số sinh sống, phần lớn ân cư c tr nh độ ân trí thấp, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao, số người được đào tạo nghề còn ít, ngoài ra còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu đã phần nào hạn chế hả năng tiếp thu hoa học ỹ thuật và chuyển giao công nghệ của người lao động.
Hệ thống cơ sở hạ tầng mặc ù đã được quan tâm và chú trọng, song ở các hu vực vùng sâu, vùng cao th hệ thống này còn thiếu về số lượng, chưa đảm ảo về chất lượng. Hệ thống ịch vụ triển hai ứng ụng hoa học ỹ thuật như: trạm giống cây trồng, vật nuôi, các cơ sở ỹ thuật hác chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và đời sống.
3.1.4. Tình hình sản xuất chè tại huyện Đồng Hỷ
Trong những năm vừa qua cây chè luôn đ m lại hiệu quả kinh tế cao cho người ân. Chè được trồng tập trung ở một số địa àn như: ã H a Trung; Nam Hòa, Khe Mo; Sông Cầu, Minh Lập… Để nâng cao giá trị kinh tế và đưa cây chè trở thành cây thế mạnh của địa phương, huyện Đồng Hỷ đã thực hiện nhiều biện pháp cải tạo và thâm canh chè, đưa các giống chè cành vào trồng thay thế dần giống chè trung u năng suất thấp. Huyện Đồng Hỷ được tỉnh xác định là một trong các vùng nguyên liệu chế biến chè xanh, chè đặc sản nên ưu tiên tập trung trồng các giống chè như: Phúc ân Tiên, im Tuyên, LDP1…
Bảng . . Di n tích, năng uất, ản lượng chè huy n Đồng Hỷ giai đ ạn 2010-2014 Nă Di n tích trồng chè (ha) Di n tích chè kinh doanh (ha) Năng uất (tạ/ha) Sản lượng chè búp tươi (tấn) 2010 2.709 2.460,0 115,3 28.368 2011 2.757 2.525,0 119,5 30.179 2012 2838,7 2.606,9 119,0 31.010 2013 2995,0 2631,0 122,8 32.300 2014 3.180,0 2709,5 125,5 34.000
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ) Nhận xét:
Diện tích, năng suất và sản lượng chè tăng ần qua các năm từ năm 011 đến năm 014. Năng suất và sản lượng chè tăng liên tục là do có sự quan tâm đầu tư thâm canh tăng năng suất, ứng dụng khoa học ĩ thuật vào sản xuất: thay đổi cơ cấu giống mới c năng suất chất lượng, tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất và chế biến chè. Nếu như năm 010, năng suất chè đạt 115,3 tạ/ha th năm 014 đạt 125,5 tạ/ha (tăng trưởng 8,8 %), đồng thời sản lượng cũng tăng từ 28.368 tấn lên 34.000 tấn (tăng trưởng 19,9 %).
Đồng Hỷ là huyện đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên áp dụng mô hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn i tGAP. Năm 009, áp ụng tại xã Hòa B nh, năm 01 mô h nh được mở rộng ra xã Minh Lập, thị trấn Sông Cầu. Hiện nay toàn huyện có trên 30 ha chè trồng theo mô hình VietGAP. Ngoài ra, những năm gần đây, huyện đang tập trung chỉ đạo xây dựng các vùng sản xuất chè chuyên canh, xây dựng các hợp tác xã và hình thành các tổ hợp tác sản xuất, chế biến chè th o hướng hàng hóa gắn với đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm chè.
3.2. Thực trạng ụng thuốc ả v thực vật và phân ón hóa học cho chè tại huy n Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
3.2.1.1. Tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè
Hình 3.2. Biểu đồ tần suất s dụng thuốc bảo v thực vật của người dân
Nhận xét:
Qua hình 3.2 cho thấy, tỷ lệ số hộ tại khu vực điều tra thường xuyên sử dụng thuốc BVTV là 61,34 %, 37,33 % sử dụng khi cần thiết, chỉ có 1,33 % không dùng thuốc BVTV. Điều tra thực tế, trung bình mỗi hộ phun từ 1 - 3 lần thuốc BVTV cho một lứa chè (mỗi lứa chè trung bình từ 30 - 35 ngày), như vậy hàng năm mỗi hộ phun khoảng 10 - 30 lần. Đôi hi cùng một loại sâu bệnh, nếu phun một lần không thấy hết, người dân sẽ tiếp tục phun lần 2, lần …Tuy nhiên qua phân tích số liệu, tỷ lệ số hộ phun 3 lần cho một lứa cho cây chè không cao, chỉ chiếm 24 %, số hộ phun 2 lần chiếm tỷ lệ cao nhất 44 %, phun 1 lần là 30,67 %. Liều lượng phun một lần hầu hết th o hướng dẫn trên bao bì sản phẩm. Từ đ c thể thấy mặc dù tỷ lệ thường xuyên sử dụng thuốc B T cao nhưng đa số vẫn đảm bảo không phun quá 1 lần trong thời gian 2 tuần.
3.2.1.2. ác loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến cho chè
Bảng 3.4. Các l ại thuốc BVTV người ân ụng phổ iến
STT Diễn giải Số lượng
(l ại)
Tỷ l %
Phân loại theo đối tượng phòng trừ Thuốc trừ sâu 37 82,22 1 Thuốc trừ ệnh 4 8,90 Thuốc kích thích sinh trưởng 2 4,44 Thuốc iệt cỏ 2 4,44
Phân loại theo nguồn gốc Hóa học 26 57,78
2 Sinh học 19 42,22
Có trong danh mục được phép sử ụng cho chè
Có 45 100
3 Không 0 0
4 Thời gian phân giải Ngắn 43 95,56
Lâu 2 4,44
Tổng 45 100
(Nguồn: Tổng h p phiếu đi u tra) Nhận xét:
Nhìn vào bảng .4 c thể thấy, tại hu vực điều tra, người ân thường sử ụng tổng cộng 45 loại thuốc BVTV khác nhau cho chè. Trong đ , thuốc trừ sâu được sử ụng nhiều nhất, chiếm 82,22 %, thuốc trừ ệnh 8,9 %, thuốc ích thích sinh trưởng và thuốc iệt cỏ chiếm tỷ lệ ít nhất 4,44 %. Do công tác quản lý thuốc B T của Nhà nước cũng như chính quyền địa phương ngày càng chặt chẽ cùng với nhận thức của người ân đã được nâng cao nên 100 % thuốc B T các hộ gia đ nh sử ụng tại hu vực điều tra đều nằm trong anh mục được phép sử ụng cho chè và c tới 95,5 % thuốc c thời gian phân giải ngắn. Bên cạnh đ , tỷ lệ thuốc B T c nguồn gốc sinh học là 19 loại, chiếm 42,22 %, thuốc c nguồn gốc h a học là 8 loại, chiếm
57,78 %. Như vậy th i qu n của người ân vẫn sử ụng thuốc B TV có nguồn gốc h a học nhiều hơn sinh học. Trong hi thuốc c nguồn gốc sinh học c nhiều đặc điểm ưu việt hơn (ít độc hơn, tính chọn lọc và hiệu lực sinh học cao, phân hủy sinh học nhanh, ít để lại ư lượng trong môi trường và nông phẩm) đang là xu hướng sử ụng trong việc sản xuất chè an toàn thì chưa được người ân chú trọng sử ụng. Do đ cần nâng cao hơn nữa nhận thức của người ân về thuốc B T c nguồn gốc sinh học để giảm thiểu tác động xấu của thuốc B T đến môi trường và cộng đồng.
3.2.1.3. Hiểu biết v thuốc bảo vệ thực vật của người trồng chè
Hình 3.3. Biểu đồ hiểu biết của người dân về vai trò của thuốc BVTV
Nhận xét:
Theo thống kê của Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO) hàng năm, thiệt hại mùa màng do sâu, bệnh gây ra trung bình mất khoảng 20 - 30 % tổng sản lượng. Việc sử dụng các thuốc BVTV đã trở thành một trong những phương tiện kinh tế nhất trong công tác phòng trừ dịch hại và bảo quản nông sản, đảm bảo an ninh lương thực. Vì vậy, ngành hóa chất BVTV trên thế giới cũng như ở Việt Nam ngày càng chiếm vị trí quan trọng và trở thành lĩnh vực không thể thiếu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất của
mỗi quốc gia. Qua hình 3.3 cho thấy tại khu vực điều tra, có 81,33% số người được hỏi biết được tầm quan trọng của thuốc BVTV, số người cho rằng thuốc BVTV không quan trọng chỉ chiếm 4, 67 %.
Bảng .5. Hiểu iết của người dân hi ụng thuốc BVTV
STT N i ung Số phiếu điều tra Tỷ l (%) Có Không
I Kiến thức chọn thời tiết và hướng gió hi phun thuốc BVTV
1 Chọn trời mát
150
42,67 57,33
2 Đi giật lùi 9,33 90,67
3 uôi chiều gi 28,00 72,00
4 Biết đầy đủ 53,33 46,67
II Kiến thức về điều i n đả ả ức h hi phun thuốc
1 hông phun hi c ệnh, mang thai và cho con bú
150
49,33 50,67
2 Người già, trẻ m hông được đi phun 39,33 60,67
3 hám sức hỏ định ỳ 4,67 95,33
4 Không phun quá thời gian h/ngày,
tuần/đợt 12,67 87,33
5 Biết đầy đủ 45,33 54,67
III Kiến thức về ụng ả h la đ ng hi phun thuốc
1 Quần áo ảo hộ lao động
150 27,33 72,67 2 Găng tay 18,67 81,33 3 hẩu trang 46,00 54,00 4 Mũ, n n 50,00 50,00 5 ính mắt 14,00 86,00 6 Sử ụng đầy đủ 47,33 52,67
Nhận xét:
Kiến thức chọn trời mát và hướng gi hi đi phun thuốc: Có 53,33% số người được hỏi biết đầy đủ cách chọn thời tiết mát để phun, biết phun giật lùi, biết phun theo chiều gió. Kết quả này thấp hơn ết quả của ũ Quốc Hải (2004) khi nghiên cứu tại vùng trồng lúa: chọn thời tiết mát để phun chiếm 100 %, biết phun giật lùi chiếm 82,2 %, biết phun xuôi chiều gió 93,2 %. Điều này cho thấy phun thuốc BVTV cho chè việc chọn phun xuôi chiều gió, hướng gi h hơn phun thuốc B T cho lúa o cây chè cao, được trồng theo luống và trên sườn đồi. Người phun thường đi th o luống chè phun cho dễ mà hông quan tâm đến hướng gió. Cũng qua ảng 3.5 cho thấy 57,33 % số hộ phun thuốc bất kỳ thời tiết nào, kể cả trời nắng và 90,67 % số hộ phun thuốc th o địa h nh hướng trước mặt. Việc phun thuốc khi trời nắng nóng và phun th o địa h nh ( o đồi chè tròn nên người dân phải phun th o hướng mặt trước) như vậy tất nhiên sẽ có một lượng thuốc ám vào người và ảnh hưởng xấu tới sức khỏ . Đây cũng là đặc thù cần quan tâm để xây dựng giải pháp can thiệp phù hợp với khu vực trồng chè.
Kiến thức về điều kiện đảm bảo sức khỏe khi phun thuốc của người dân: Hiểu biết đầy đủ về điều kiện sức khoẻ khi phun thuốc BVTV còn thấp, chỉ đạt 45,33 %. Trong số những người được hỏi thì tỷ lệ kể được khi có thai, có bệnh