Tình hình sản xuất chè tại huyện Đồng Hỷ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng của chúng đến môi trường đất trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 47)

1 Ảnh hưởng của thuốc ảo vệ thực vật và phân nha học đến sức hỏ

3.1.4.Tình hình sản xuất chè tại huyện Đồng Hỷ

Trong những năm vừa qua cây chè luôn đ m lại hiệu quả kinh tế cao cho người ân. Chè được trồng tập trung ở một số địa àn như: ã H a Trung; Nam Hòa, Khe Mo; Sông Cầu, Minh Lập… Để nâng cao giá trị kinh tế và đưa cây chè trở thành cây thế mạnh của địa phương, huyện Đồng Hỷ đã thực hiện nhiều biện pháp cải tạo và thâm canh chè, đưa các giống chè cành vào trồng thay thế dần giống chè trung u năng suất thấp. Huyện Đồng Hỷ được tỉnh xác định là một trong các vùng nguyên liệu chế biến chè xanh, chè đặc sản nên ưu tiên tập trung trồng các giống chè như: Phúc ân Tiên, im Tuyên, LDP1…

Bảng . . Di n tích, năng uất, ản lượng chè huy n Đồng Hỷ giai đ ạn 2010-2014 Di n tích trồng chè (ha) Di n tích chè kinh doanh (ha) Năng uất (tạ/ha) Sản lượng chè búp tươi (tấn) 2010 2.709 2.460,0 115,3 28.368 2011 2.757 2.525,0 119,5 30.179 2012 2838,7 2.606,9 119,0 31.010 2013 2995,0 2631,0 122,8 32.300 2014 3.180,0 2709,5 125,5 34.000

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ) Nhận xét:

Diện tích, năng suất và sản lượng chè tăng ần qua các năm từ năm 011 đến năm 014. Năng suất và sản lượng chè tăng liên tục là do có sự quan tâm đầu tư thâm canh tăng năng suất, ứng dụng khoa học ĩ thuật vào sản xuất: thay đổi cơ cấu giống mới c năng suất chất lượng, tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất và chế biến chè. Nếu như năm 010, năng suất chè đạt 115,3 tạ/ha th năm 014 đạt 125,5 tạ/ha (tăng trưởng 8,8 %), đồng thời sản lượng cũng tăng từ 28.368 tấn lên 34.000 tấn (tăng trưởng 19,9 %).

Đồng Hỷ là huyện đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên áp dụng mô hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn i tGAP. Năm 009, áp ụng tại xã Hòa B nh, năm 01 mô h nh được mở rộng ra xã Minh Lập, thị trấn Sông Cầu. Hiện nay toàn huyện có trên 30 ha chè trồng theo mô hình VietGAP. Ngoài ra, những năm gần đây, huyện đang tập trung chỉ đạo xây dựng các vùng sản xuất chè chuyên canh, xây dựng các hợp tác xã và hình thành các tổ hợp tác sản xuất, chế biến chè th o hướng hàng hóa gắn với đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm chè.

3.2. Thực trạng ụng thuốc ả v thực vật và phân ón hóa học cho chè tại huy n Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

3.2.1.1. Tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè

Hình 3.2. Biểu đồ tần suất s dụng thuốc bảo v thực vật của người dân

Nhận xét:

Qua hình 3.2 cho thấy, tỷ lệ số hộ tại khu vực điều tra thường xuyên sử dụng thuốc BVTV là 61,34 %, 37,33 % sử dụng khi cần thiết, chỉ có 1,33 % không dùng thuốc BVTV. Điều tra thực tế, trung bình mỗi hộ phun từ 1 - 3 lần thuốc BVTV cho một lứa chè (mỗi lứa chè trung bình từ 30 - 35 ngày), như vậy hàng năm mỗi hộ phun khoảng 10 - 30 lần. Đôi hi cùng một loại sâu bệnh, nếu phun một lần không thấy hết, người dân sẽ tiếp tục phun lần 2, lần …Tuy nhiên qua phân tích số liệu, tỷ lệ số hộ phun 3 lần cho một lứa cho cây chè không cao, chỉ chiếm 24 %, số hộ phun 2 lần chiếm tỷ lệ cao nhất 44 %, phun 1 lần là 30,67 %. Liều lượng phun một lần hầu hết th o hướng dẫn trên bao bì sản phẩm. Từ đ c thể thấy mặc dù tỷ lệ thường xuyên sử dụng thuốc B T cao nhưng đa số vẫn đảm bảo không phun quá 1 lần trong thời gian 2 tuần.

3.2.1.2. ác loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến cho chè

Bảng 3.4. Các l ại thuốc BVTV người ân ụng phổ iến

STT Diễn giải Số lượng

(l ại)

Tỷ l %

Phân loại theo đối tượng phòng trừ Thuốc trừ sâu 37 82,22 1 Thuốc trừ ệnh 4 8,90 Thuốc kích thích sinh trưởng 2 4,44 Thuốc iệt cỏ 2 4,44

Phân loại theo nguồn gốc Hóa học 26 57,78

2 Sinh học 19 42,22

Có trong danh mục được phép sử ụng cho chè

Có 45 100

3 Không 0 0

4 Thời gian phân giải Ngắn 43 95,56

Lâu 2 4,44

Tổng 45 100

(Nguồn: Tổng h p phiếu đi u tra) Nhận xét:

Nhìn vào bảng .4 c thể thấy, tại hu vực điều tra, người ân thường sử ụng tổng cộng 45 loại thuốc BVTV khác nhau cho chè. Trong đ , thuốc trừ sâu được sử ụng nhiều nhất, chiếm 82,22 %, thuốc trừ ệnh 8,9 %, thuốc ích thích sinh trưởng và thuốc iệt cỏ chiếm tỷ lệ ít nhất 4,44 %. Do công tác quản lý thuốc B T của Nhà nước cũng như chính quyền địa phương ngày càng chặt chẽ cùng với nhận thức của người ân đã được nâng cao nên 100 % thuốc B T các hộ gia đ nh sử ụng tại hu vực điều tra đều nằm trong anh mục được phép sử ụng cho chè và c tới 95,5 % thuốc c thời gian phân giải ngắn. Bên cạnh đ , tỷ lệ thuốc B T c nguồn gốc sinh học là 19 loại, chiếm 42,22 %, thuốc c nguồn gốc h a học là 8 loại, chiếm

57,78 %. Như vậy th i qu n của người ân vẫn sử ụng thuốc B TV có nguồn gốc h a học nhiều hơn sinh học. Trong hi thuốc c nguồn gốc sinh học c nhiều đặc điểm ưu việt hơn (ít độc hơn, tính chọn lọc và hiệu lực sinh học cao, phân hủy sinh học nhanh, ít để lại ư lượng trong môi trường và nông phẩm) đang là xu hướng sử ụng trong việc sản xuất chè an toàn thì chưa được người ân chú trọng sử ụng. Do đ cần nâng cao hơn nữa nhận thức của người ân về thuốc B T c nguồn gốc sinh học để giảm thiểu tác động xấu của thuốc B T đến môi trường và cộng đồng.

3.2.1.3. Hiểu biết v thuốc bảo vệ thực vật của người trồng chè

Hình 3.3. Biểu đồ hiểu biết của người dân về vai trò của thuốc BVTV

Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo thống kê của Tổ chức Lương thực Thế giới (FAO) hàng năm, thiệt hại mùa màng do sâu, bệnh gây ra trung bình mất khoảng 20 - 30 % tổng sản lượng. Việc sử dụng các thuốc BVTV đã trở thành một trong những phương tiện kinh tế nhất trong công tác phòng trừ dịch hại và bảo quản nông sản, đảm bảo an ninh lương thực. Vì vậy, ngành hóa chất BVTV trên thế giới cũng như ở Việt Nam ngày càng chiếm vị trí quan trọng và trở thành lĩnh vực không thể thiếu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất của

mỗi quốc gia. Qua hình 3.3 cho thấy tại khu vực điều tra, có 81,33% số người được hỏi biết được tầm quan trọng của thuốc BVTV, số người cho rằng thuốc BVTV không quan trọng chỉ chiếm 4, 67 %.

Bảng .5. Hiểu iết của người dân hi ụng thuốc BVTV

STT N i ung Số phiếu điều tra Tỷ l (%) Không

I Kiến thức chọn thời tiết và hướng gió hi phun thuốc BVTV

1 Chọn trời mát

150

42,67 57,33

2 Đi giật lùi 9,33 90,67

3 uôi chiều gi 28,00 72,00

4 Biết đầy đủ 53,33 46,67

II Kiến thức về điều i n đả ả ức h hi phun thuốc

1 hông phun hi c ệnh, mang thai và cho con bú

150

49,33 50,67

2 Người già, trẻ m hông được đi phun 39,33 60,67

3 hám sức hỏ định ỳ 4,67 95,33

4 Không phun quá thời gian h/ngày,

tuần/đợt 12,67 87,33

5 Biết đầy đủ 45,33 54,67

III Kiến thức về ụng ả h la đ ng hi phun thuốc

1 Quần áo ảo hộ lao động

150 27,33 72,67 2 Găng tay 18,67 81,33 3 hẩu trang 46,00 54,00 4 Mũ, n n 50,00 50,00 5 ính mắt 14,00 86,00 6 Sử ụng đầy đủ 47,33 52,67

Nhận xét:

Kiến thức chọn trời mát và hướng gi hi đi phun thuốc: Có 53,33% số người được hỏi biết đầy đủ cách chọn thời tiết mát để phun, biết phun giật lùi, biết phun theo chiều gió. Kết quả này thấp hơn ết quả của ũ Quốc Hải (2004) khi nghiên cứu tại vùng trồng lúa: chọn thời tiết mát để phun chiếm 100 %, biết phun giật lùi chiếm 82,2 %, biết phun xuôi chiều gió 93,2 %. Điều này cho thấy phun thuốc BVTV cho chè việc chọn phun xuôi chiều gió, hướng gi h hơn phun thuốc B T cho lúa o cây chè cao, được trồng theo luống và trên sườn đồi. Người phun thường đi th o luống chè phun cho dễ mà hông quan tâm đến hướng gió. Cũng qua ảng 3.5 cho thấy 57,33 % số hộ phun thuốc bất kỳ thời tiết nào, kể cả trời nắng và 90,67 % số hộ phun thuốc th o địa h nh hướng trước mặt. Việc phun thuốc khi trời nắng nóng và phun th o địa h nh ( o đồi chè tròn nên người dân phải phun th o hướng mặt trước) như vậy tất nhiên sẽ có một lượng thuốc ám vào người và ảnh hưởng xấu tới sức khỏ . Đây cũng là đặc thù cần quan tâm để xây dựng giải pháp can thiệp phù hợp với khu vực trồng chè.

Kiến thức về điều kiện đảm bảo sức khỏe khi phun thuốc của người dân: Hiểu biết đầy đủ về điều kiện sức khoẻ khi phun thuốc BVTV còn thấp, chỉ đạt 45,33 %. Trong số những người được hỏi thì tỷ lệ kể được khi có thai, có bệnh và cho con ú hông nên đi phun thuốc BVTV là cao nhất, chiếm 49,33 %, tỷ lệ biết người già trẻ m hông được đi phun chiếm 39,33 %. Tỷ lệ biết phải khám sức khoẻ định kỳ hoặc không phun thuốc quá 2 giờ trong 1 ngày, khoảng cách 2 tuần mới phun 1 đợt còn rất thấp (4,67 % - 12,67 %). Như vậy khoảng 90 % người dân không biết phải đi hám ệnh định kỳ hay phun thuốc trong thời gian bao lâu thì phải nghỉ ngơi để tránh ngộ độc, điều này cho thấy các dịch vụ y tế chưa được người ân chú ý, người ân chưa hiểu cần phải đi hám ệnh định kỳ khi tiếp xúc với thuốc BVTV.

Kiến thức về sử dụng bảo hộ lao động khi phun thuốc: Do đặc tính của thuốc tác động lên côn trùng, sâu bệnh tác động trực tiếp hoặc hô hấp phải sẽ gây chết sâu bệnh. Nếu người trồng chè không sử dụng hoặc sử dụng không đầy đủ bảo hộ lao động thì thuốc BVTV sẽ trực tiếp ngấm qua da, hít phải qua hô hấp... Do đ thuốc BVTV sẽ tác động tới sức khỏ con người là điều không tránh khỏi. Qua điều tra, tỷ lệ người biết sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động chiếm 47,33%, so với kết quả điều tra của Nguyễn Tuấn Khanh (2010) là 6,5% thì tỷ lệ này cao hơn rất nhiều. Chứng tỏ nhận thức của người ân đã được nâng cao, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn thấp. Tỷ lệ người sử dụng mũ n n cao nhất, chiếm 50%, thấp nhất là sử dụng kính mắt 14%.

Hình 3. 4. Biểu ồ nguồn cung c p thông tin về thuốc BVTV ch người dân

Nhận xét:

Nguồn cung cấp thông tin cho người dân về cách pha thuốc, sử dụng, bảo quản và phòng chống ngộ độc chiếm tỷ lệ cao nhất là từ cán bộ khuyến nông chiếm 58,67 %, điều đ chứng tỏ có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương và sự quan tâm của cán bộ khuyến nông tại các xã. hi được hỏi về các vấn đề xoay quanh việc sử dụng thuốc BVTV, nhiều người ân tin tưởng và thực hiện th o hướng dẫn của cán bộ khuyến nông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có 38 % số người được hỏi nói rằng họ được cung cấp thông tin về thuốc BVTV từ người bán hàng. hi đến mua thuốc BVTV tại các cửa hàng,

đại lý người mua đã được người bán cung cấp thông tin, tuy nhiên thông tin họ nhận được nghèo nàn mới chỉ dừng lại ở việc chọn loại thuốc thích hợp cho từng loại cây, loại sâu bệnh mà chưa c nhiều thông tin về đề phòng ngộ độc. Nhiều hi người bán hàng cung cấp thông tin, người dân biết và hiểu tại cửa hàng nhưng về đến nhà lại quên mất, c người cẩn thận thì quay lại cửa hàng hỏi, nếu không thì tự ý sử dụng.

Hình 3.5. Biểu đồ x lý chai, lọ, v bao bì thuốc BVTV của người dân sau khi phun

Nhận xét:

Xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV sau sử dụng của người dân còn nhiều sai phạm, nhận thấy có tới 19,33 % bỏ tại nơi sử dụng và 4,47% vứt ra sông, ao, hồ hoặc sử dụng lại. Kết quả nghiên cứu này gần giống kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Khanh (2010) khi nghiên cứu tại vùng chuyên canh chè Đại Từ, có 21,8 % vứt chai, lọ, bao bì lung tung hoặc sử dụng lại. Nguyên nhân do ý thức về bảo vệ môi trường của họ còn hạn chế. Hậu quả dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, cũng như những trường hợp ngộ độc thuốc BVTV do tái sử dụng vỏ chai, lọ chứa đựng thuốc B T để chứa đựng thực phẩm.

Điều đáng lo ngại nữa là một số người dân cho rằng chôn, đốt chai, lọ, bao bì (chiếm 24%) thuốc BVTV là đã đảm bảo yêu cầu, nhưng họ không biết đây là loại chất thải chứa hóa chất độc hại, rất khó phân hủy nên việc chôn lấp

nh thường không thể loại bỏ được độc tính của các hóa chất này; đốt thì càng nguy hiểm hơn hi hông c hệ thống xử lý khí thải và tro, hóa chất được đốt sẽ có phản ứng với nhiệt và sinh ra các hí độc hại, lượng tro hi đốt còn lại không nhiều nhưng trong tro vẫn còn hóa chất nên vẫn phải xử lý cẩn thận.

3.2.2. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học

3.2.2.1. Hiểu biết v vai trò phân bón hóa học của người trồng chè

Hình 3.6. Biểu ồ hiểu biết của người dân về vai trò của phân bón hóa học

Nhận xét:

Cây trồng n i chung và cây chè n i riêng luôn đòi hỏi đủ chất dinh ưỡng cho sự phát triển và hoàn thiện chu kỳ sinh trưởng của chúng. Phân bón hóa học là nguồn inh ưỡng quan trọng, đã và đang g p phần chủ yếu làm tăng năng suất cây chè và ổn định độ phì của đất. Phân bón hóa học có vai trò không nhỏ trong việc đưa năng suất chè của huyện Đồng Hỷ tăng liên tục trong các năm qua (năm 010 đạt 115,3 tạ/ha đến năm 014 đạt 125,5 tạ/ha). Hàng năm, người ân hái đi trung nh trên 10 tấn búp tươi/ha và đốn đi một lượng thân lá đáng ể. Như vậy qua hái lá và đốn hàng năm đã lấy đi từ cây chè một lượng lớn N, P, K và các chất hoáng hác, hơn nữa còn một lượng inh ưỡng đáng ể bị rửa trôi, xói mòn. Do vậy cần phải bón bổ sung lượng inh ưỡng đã lấy từ cây chè và bị rửa trôi để cây chè sinh trưởng tốt bằng việc bón phân. Bón phân phải kết hợp cả phân hữu cơ và phân h a học

mới đảm bảo đủ inh ưỡng cho chè. Qua biểu đồ 3.3 cho thấy có 79,33% người ân được hỏi cho rằng phân bón hóa học có vai trò quan trọng đối với cây chè, chỉ c , 7 % người dân cho rằng phân bón hóa học không quan trọng. Như vậy có thể thấy đa số người ân nơi đây đã c iến thức hiểu biết về vai trò của phân bón hóa học đối với cây chè.

3.2.2.2. ác loại phân bón sử dụng chủ yếu cho chè

31,33 92,67 76,67 56 40 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100% NPK N P K Phân hữu cơ

HÌnh 3.7. Biểu đồ các loại phân bón s dụng chủ yếu cho chè

Nhận xét:

Qua điều tra, các loại phân bón người dân sử dụng chủ yếu cho chè là phân bón hóa học, trong đ phân đạm được các hộ gia đ nh sử dụng nhiều nhất. Điều tra 150 hộ tại 3 xã: Hóa Trung, Nam Hòa và Minh Lập thì có 139 hộ sử dụng phân đạm, chiếm 92,67%, phân lân 115 hộ, phân kali 84 hộ và phân hỗn hợp NPK 47 hộ chiếm tỷ lệ lần lượt là 76,67%, 56% và 31,33%. Ngoài ra một số ít hộ bón phân hỗn hợp NPK-S, NPK- Si… Như vậy trong các loại phân hóa học được sử dụng tại đây th phân hỗn hợp được các hộ sử dụng ít nhất, điều đ c nghĩa người dân có thói quen sử dụng phân đơn hơn phân hỗn hợp.

Ngoài các loại phân đa lượng cần thiết là đạm, lân, ali người nông dân

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng của chúng đến môi trường đất trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 47)