- Tiên gửi thanh toán.,
Tiền gửi thanh toán (TGTT)
Ngân hàng có các hình thức huy dộng loại tiên gửi này nhu: Tiên gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Bản chất các loại tiền gửi này dều phục vụ thanh toán cho các doanh nghiệp, don vị sản xuất kinh doanh.
Đối với các doanh nghiệp, TGTT có uu diễm là vừa thuận tiện trong thanh
toán vừa đảm bảo an toàn lại có thể sinh lời khi doanh nghiệp chua sử dụng dến
số tiền này. Thông thuờng doanh nghiệp chọn hình thức tiền gửi không kỳ hạn.
Đối với ngân hàng, nguồn vốn này không ổn dịnh vì nó phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Nam 2008 số du TGTT không kỳ hạn dạt 2.360 triệu dồng tang 446 triệu dồng hay 23,30% so với nam 2007. Sang nam 2009 ngân hàng huy dộng dược 4.625 triệu dồng tang 95,97% hay 2.265 triệu dồng so với nam 2008, ta thấy tốc dộ tang của số du tiền gửi thanh toán của nam
2009 so với nam 2008 tang rất nhanh dến 72,67% (số liệu tính toán ở Bảng 3), do
trong nam này các don vị kinh tế làm an có hiệu quả và quy mô ngày càng mở rộng, nhu cầu thanh toán cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh cung tang lên và số lượng doanh nghiệp dến mở tài khoản giao dịch tại MHB Ninh Kiều cung nhiều hon dẫn dến tiền gửi bằng hình thức này ngày một gia tang.
* Tiền gửi tiết kiệm (TGTK):
Là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy dộng, chủ yếu là loại tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân. Đây là nguồn vốn khá Ổn định nên ngân hàng cần có biện pháp tích cực dễ thu hút nguồn vốn này nhằm tang nguồn vốn hoạt dộng dáp ứng nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế.
Đối với TGTK ngân hàng huy dộng chủ yếu từ khoản tiết kiệm có kỳ hạn. Đây là những khoản tiền dã xác định thời hạn nên ngân hàng rất yên tâm khi sử
dụng dồng vốn này. Trong những nam qua ngân hàng rất chú trọng dến việc dây mạnh công tác huy dộng nguồn vốn trong dân cu bằng nhiều cách khác nhau.
Qua 3 nam số du loại tiền gửi ngày càng tang, nam 2008 tiền gửi tiết kiệm
tại MHB Ninh Kiều là 32.065 triệu dồng, tang 15.215 triệu dồng hay tang
90,30% so với nam 2007. Tốc dộ tang ở mức cao nhu vậy là do chính sách thắt
chặt tiền tệ của chính phủ tang dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% và trong nửa dầu
nam 2008 lãi suất huy dộng co bản tang từ 8,25% lên 14%/nam dẫn dến ngân hàng phải tang cuờng huy dộng vốn bằng cách tang lãi suất tiền gửi tiết kiệm dồng thời tổ chức thêm các chuong trình khuyến mãi hấp dẫn dễ thu hút khách hàng gửi tiền: tiết kiệm thuởng ngay tiền mặt, tiết kiệm có tặng quà, tiết kiệm thưởng lãi dành cho nguời cao tuổi, tiết kiệm phú lộc (áp dụng vào những thời
diễm nhất dịnh, tổ chức nhân dịp Tết, lễ nhu 8/3, 30/4,...). Để cạnh tranh với các
ngân hàng khác thì MHB Ninh Kiều còn tạo diều kiện cho khách hàng dễ dàng
rút vốn khi cần thiết bằng cách da dạng hóa kỳ hạn gửi tiết kiệm: 1 tháng, 2
tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 13 tháng. Sang nam 2009 TGTK là 35.336 triệu dồng, tang 3.271 triệu dồng, tốc dộ tang giảm còn 10,20% so với nam 2008. Nguyên nhân chủ yếu do lãi suất co bản nam 2009 giảm còn 7%/nam, không đủ
sức thu hút dối với khách hàng. Bên cạnh dó giá vàng nam 2009 bất ngở tang
mạnh lên trên 20 triệu dồng/luợng làm người dân có xu huớng chuyển sang dầu
tu vàng.
* Tiền gửi của các TCTD khác và phát hành giấy tờ có giá:
+ Tiền gửi của các tô chức tín dụng là số tiền mà tổ chức tín dụng gửi vào ngân hàng dễ thực hiện thanh toán qua lại giữa các ngân hàng với nhau. Từ 2007 dến 2009 thì MHB Ninh Kiều không có số phát sinh trong khoản mục này do qui mô của ngân hàng chỉ là Phòng giao dịch trên dịa bàn quận Ninh Kiều mà các tổ
chức tín dụng thuờng mở tài khoản này tại các Chi nhánh hay Hội sở dễ thuận
tiện trong thủ tục giao dịch, tiết kiệm thời gian và chi phí di lại (nếu mở tài khoản
ở MHB Ninh Kiều thì ngân hàng phải gởi hồ so lên Chi nhánh cấp trên chờ phê
duyệt). Bên cạnh dó, một phần lý do là tâm lý nguời Việt Nam thích chọn noi dầu nguồn, có kinh nghiệm lâu nam, uy tín cao hon, và dã thiết lập quan hệ lâu dài dễ gửi gắm niềm tin.
+ Bên cạnh hình thức tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng còn dược Hội sở cho
phép huy dộng vốn trong dân cu bằng cách phát hành giấy tờ có giá là kỳ phiếu. Các loại giấy tờ có giá này duợc xem là công cụ dầu tu khá an toàn dối với các tô chức kinh tế và dân cu. Nhìn chung, hình thức huy động vốn này có xu huớng tang qua 3 nam, cụ thể: nam 2007 số du cuối kỳ của kỳ phiếu là 1.804 triệu dồng chiếm 8,77% trên vốn huy dộng, nam 2008 là 2.865 triệu dồng chiếm 7,68%/vốn huy động, tang 1.061 triệu dồng hay tang 58,81% so với nam 2007. Đến cuối
nam 2009 kỳ phiếu có số du là 3.469 triệu đồng chiếm 7,99%/vốn huy động, tang