Cỏc biểu thuế quan nhập khẩu cú lẽ là cản trở chớnh đối với thương mại, mặc dự cũn cú nhiều quotas.hạn chế khỏc. Cơ quan Business International tập hợp được 30 rào cản cơ bản đối với xuất khẩu theo ba loại, đú là cỏc cơ cấu điều chỉnh, cỏc cơ cấu phõn biệt đối xử và cơ cấu độc đoỏn.
Cơ cấu điều chỉnh quan trọng nhất dựng để hạn chế nhập khẩu ngoài cỏc biểu thuế quan, được xem xột bởi Business Internationl là:
+ Cỏc giấy phộp nhập khẩu.
+ Quotas và cỏc hạn chế định tớnh khỏc.
+ Hạn chế về tiền tệ thanh toỏn đối với nhập khẩu. + Phõn phối hối đoỏi theo tỷ lệ khụng dễ chịu. + Những thương vụ bỏn phỏ giỏ.
+ Tiền ký quỹ nhập khẩu quỏ cao.
+ Cấm bỏn hàng trờn cơ sở "nhờ thu" và cứ khăng khăng thư tớn dụng mua bỏn bằng tiền mặt.
+ Cỏc giai đoạn dài, ngắn tuỳ tiện ỏp dụng cho cỏc giấy phộp nhập khẩu. + Những chậm trễ do sức ộp đối với nhõn viờn làm việc quỏ vất vả.
+ Những chậm trễ do ảnh hưởng của cỏc đối thủ đến cỏc nhõn viờn dễ bị ảnh hưởng.
Trong đú thường hay gặp nhất là cỏc biểu thuế, giấy phộp nhập khẩu, quotas và giấy phộp trao đổi.
Biểu thuế
ở Hoa Kỳ, cỏc loại thuế hải quan phõn loại dựa trờn:
+Thuế quan theo giỏ, dựa trờn phần trăm giỏ trị đó xỏc định của hàng hoỏ được nhập.
+Thuế theo lượng, tức là thuế đỏnh theo trọng lượng hay dung tớch hàng hoỏ, một số lượng quy định trờn trọng lượng đơn vị hoặc cỏc số đo khỏc về số lượng.
+Thuế hỗn hợp, tức cả thuế quan theo lượng và thuế theo giỏ, đú là loại thuế trờn trọng lượng cộng thờm phần trăm của giỏ trị (theo giỏ).
Bảng liệt kờ thuế đó cụng bố cho mọi nước cú quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, nhưng nờn chỳ ý là cỏc loại thuế luụn chịu sự thay đổi.
Giấy phộp nhập khẩu
Yờu cầu giấy phộp nhập khẩu cú thể là một biện phỏp duy trỡ sự kiểm soỏt trong quản lý ngoại hối, quotas và thuế quan cũng cú thể được sử dụng tương tự như quotas để hạn chế số lượng hàng hoỏ nhập vào. Khỏc nhau giữa quotas và giấy phộp nhập khẩu là nú kiểm soỏt lượng hàng đưa vào một nước cú chế độ giấy phộp nhập khẩu mềm mại hơn. Núi chung quotas chỉ nờu ra một giai đoạn thời gian nhất định, cũn giấy phộp thỡ hạn chế số lượng trờn cơ sở trự tớnh cho từng ngày.
Quotas
Hoa Kỳ cú quotas riờng để nhập một số sản phẩm như đường, bột mỡ, bụng, thuốc lỏ và gạo, song những hạng mục này lại cú những hạn chế về số lượng từ những nước khỏc nhau. Năm 1976, Tổng thống Ford yờu cầu Uỷ ban thương mại quốc tế mở lại cuộc điều tra về trường hợp nhập khẩu nấm đúng hộp với khả năng đặt một quota, và cũng trong năm đú quotas và thuế quan đỏnh vào đường ăn đó tăng lờn. Cả hai trường hợp, lý do thay đổi quotas là nhập khẩu đó làm suy thoỏi thị trường trong nước và chính phủ muốn kiểm soỏt việc cung cấp từ nước ngoài.
Giấy phộp trao đổi
Giấy phộp loại này đặc biệt quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu bị hạn chế về ngoại hối ở một số nước. Để bảo toàn ngoại tệ khan hiếm và làm dịu đi những khú khăn trong cỏn cõn thanh toỏn, nhiều nước định ra cỏc hạn chế về lượng tiền của họ và sẽ trao đổi bằng tiền tệ của một nước khỏc. Trờn thực tế họ hạn chế lượng tiền phải trả cho nhập khẩu. Quản lý hối đoỏi được ỏp dụng chung cho mọi hàng hoỏ, hoặc như thường thấy là một nước cú thể sử dụng một hệ thống nhiều tỷ giỏ hối đoỏi căn cứ theo nhập khẩu hàng gỡ. Cỏc sản phẩm thiết yếu thường cú tỷ giỏ hối đoỏi dễ chịu, những hàng xa xỉ sẽ chịu tỷ giỏ khụng mấy dễ chịu.
Trong một số trường hợp, giấy phộp trao đổi sẽ khụng cấp phỏt cho một số loại hàng nhất định. Trong những nước quản lý chặt ngoại tệ, thỡ thủ tục là cỏc doanh
nghiệp xuất khẩu nộp đơn xin giấy phộp nhập khẩu của nước nhập khẩu. Sau khi được cấp phỏt thỡ cú thể dựng giấy phộp này để cú nội tệ và đổi lấy tiền của người bỏn. Trong một giao dịch gần đõy giữa Chớnh phủ Columbia và Kaiser Indutries, khi Columbia thiếu USD để đổi lấy 1.000 xe jeep mà họ muốn mua, thỡ vấn đề được giải quyết thụng qua một loạt cỏc trao đổi. Columbia dư thừa cà phờ. Kaiser đó nhận cà phờ rồi bỏn lại ở Chõu Âu đổi lấy đường rồi từ đường lại đổi lấy gang và gang đó chuyển thành USD. Việc làm này tuy phức tạp nhưng là giao dịch cú hiệu quả và dễ mở rộng thương mại quốc tế. Đõy cũng là một hỡnh thức phỏt triển tuần tự qua những giao dịch buụn bỏn theo kiểu tam giỏc, lụi cuốn cỏc doanh nhõn từ những nước khỏc nhau.Tuy nhiờn vỡ cỏc thủ tục trao đổi khỏ phức tạp, nờn cỏc nhà xuất khẩu nờn tỡm lời khuyờn của một ngõn hàng hoặc từ cỏc nguồn tin đỏng tin cậy khỏc, một khi cú nảy sinh vấn đề ngoại hối.
Chơng III
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ