Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ (Trang 35 - 43)

II. Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ

3.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ

3.1. Nâng cao chất lợng của sản phẩm

Để làm đợc điều đó trớc hết phải nâng cao đợc chất lợng nguồn nhân lực đây là việc làm không thể thiếu đợc.Theo khảo sát của Hiệp hội dệt may TP.HCM phần lớn lao động lao động làm công tác quản lý trong ngành -đợc trởng thành sau một quá trình làm việc lâu dài ,đều có khởi đầu từ lao động trực tiếp sản xuất ;và đại đa số lao động trực tiếp sản xuất khi vào nhà máy là lao động phổ thông .Trong số này ,số ngời độ tuổi từ 24-30 chiếm khoảng 47% , số ngời có trình độ văn hoá dới cấp II chiếm khoảng 61% và trên cấp I là 21% nên yếu tố lao động của Việt Nam không còn xem là lợi thế khi đem so sánh với lao động các nớc trong khu vực về mặt chất lợng ,nhất là đối với Trung Quốc và Inđônêxia -hai nớc có nền công nghiệp dệt may phát triển nhanh,có khả năng cạnh tranh mạnh với Việt Nam .

Lý giải về vấn đề này, ông Diệp Thành Kiệt -Tổng th ký Hiệp hội dệt may thành phố HCM cho rằng ,nhân sự là vấn đề của mọi vấn đề "chúng ta có thể bỏ hàng triệu USD để xây dựng nhà máy hiện đại nhng nếu 'êkíp' điều hành kém năng lực ,tập thể lao động trực tiếp sản xuất không thạo việc ,trình độ tay nghề không cao thì nhà máy không thể hoạt động có hiệu quả" và theo ông với 1,6 triệu ngời làm việc trong ngành ,nhng trong nớc từ trớc đến nay cha có trờng đào tạo chuyên ngành dệt may .Vì vậy, nhà nớc nên có kinh phí đầu t thoả đáng và cụ thể cho khâu đào tạo lao động ngành dệt may .Đặc biệt ,kế hoach đầu t trờng thời trang ,du lịch (áp dụng cho cả ngành dệt may lẫn da giầy ) với chơng trình đào tạo ngang tầm với các nớc tiên tiến hầu có thể đa ra thị trờng các sản phẩm mang yếu tố cạnh tranh cao , rất cần đợc quan tâm .

Muốn đẩy mạnh công tác đào tạo lại lao động ngành dệt may ,bản thân các doanh nghiệp phải ngồi lại với nhau để tìm giải pháp cho việc hình thành các trờng hoặc trung tâm đào tạo trên cơ sở nguồn kinh phí ,trí tuệ đóng góp của các doanh nghiệp. Ngoài ra ,giữa các doanh nghiệp ,cơ quan quản lý nhà nớc và các nhà nghiên cứu khoa học cần có sự hợp tác để đa ra các chơng trình đạo tạo phù hợp với tình hình hiện nay ,cũng nh tìm cách phát huy đợc tối đa năng suất của máy móc thiết bị mà không nhất thiết phải chạy theo việc mở rộng số lợng .

Ngoài việc nâng cao tay nghề công nhân, có chính sách u đãi để giữ công nhân giỏi cần phải tiếp tục đầu t để đổi mới trang thiết bị, máy móc hiện đại, tạo những thơng hiệu sản phẩm có uy tín, chú ý đến chất liệu làm ra sản phẩm may phù

hợp với thị hiếu cũng nh thẩm mỹ của ngời tiêu dùng Mỹ, đầu t thoả đáng vào công nghệ bao bì cho sản phẩm dệt may. Thiết kế bao bì phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế (ghi rõ bằng tiếng Anh xuất xứ, có ghi mã vạch) và bao bì phải đảm bảo gọn gàng để giảm chi phí nâng cao chất lợng bao bì. Chú ý đến tính độc đáo của sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan ren, v.v... đồng thời chú ý đến chất liệu làm ra sản phẩm may phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Mỹ. Không ngừng ứng dụng các thiết bị khoa học kỹ thuật mới, hiện đại hoá trang thiết bị cho các doanh nghiệp dệt may để từng bớc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm giữ chữ tín với khách hàng . Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn đảm bảo chất lợng và phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên liệu, quá trình sản xuất , tiêu chuẩn kỹ thuật , quy định kiểm tra chất lợng hàng trớc khi xuất khẩu qua hệ thống kiểm tra bắt buộc .

3.2. Tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo hơn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với các doanh nghiệp của nớc khác ở thị trờng Mỹ

Để làm đợc điều này, bản thân các doanh nghiệp cần nhận thức rằng: cha bao giờ các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội nh sau khi Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải ngay lập tức chuẩn bị cho mình một loạt các điều kiện cần thiết để có thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Trớc hết, mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải:

Khảo sát, nghiên cứu thị trờng Mỹ từ nhiều góc độ, bằng nhiều phơng pháp để xây dựng chiến lợc sản xuất và chiến lợc xuất khẩu, chiến lợc tiếp thị quảng cáo, đồng thời cũng phải nắm vững hệ thống luật pháp, chính sách xuất nhập khẩu của Mỹ.

Có chính sách đối với việc tìm kiếm nguồn hàng để có thể chiếm lĩnh thị trờng Mỹ, tìm hiểu rõ đối tác thơng mại Mỹ.

Xây dựng và giữ vững thị trờng mục tiêu nhằm từng bớc giữ đợc sự tín nhiệm của khách hàng trên thị trờng Mỹ, củng cố và tiến tới chiếm lĩnh thị phần nhất định.

Ngoài những nguồn đầu t trong nớc, cần phải thu hút và tận dụng một cách tối đa các nguồn vốn đầu t nớc ngoài dới hình thức vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) hoặc là vốn viện trợ chính thức (ODA) vào việc sản xuất nhằm tạo những sản phẩm có chất lợng tốt và đồng đều, có sức cạnh tranh trên thị trờng và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Mỹ vì hàng may Việt Nam cha có thơng hiệu có

tiếng trên thế giới nên việc tiếp tục duy trì chính sách định giá thấp để thoả mãn thị trờng bình dân của Mỹ. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp Việt Nam cần:

-Có chính sách khuyến khích nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí nhân công trên một đơn vị sản phẩm

-Xây dựng tiêu chuẩn quản trị ISO 9000 trong các xí nghiệp may và hợp lý hoá quy trình sản xuất góp phần giảm đợc sản phẩm hỏng.

-Liên kết với các hãng nớc ngoài để sử dụng thơng hiệu sản phẩm của họ, điều này cho phép định giá sản phẩm cao nhng vẫn mang tính cạnh tranh so với giá của các hãng gốc sản xuất.

-Tìm kiếm nguyên liệu trong nớc, kể cả nguyên liệu từ các nớc từ các doanh nghiệp có vốn đầu t FDI và doanh nghiệp KCX để giảm giá thành sản phẩm.

3.3. Đẩy mạnh công tác tiếp thị của các doanh nghiệp ở thị trờng Mỹ

Các doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện nhiều phơng pháp hoạt động tiếp thị trực tiếp khác nhau chẳng hạn nh thông qua hội chợ triển lãm, tiếp thị qua mạng hay đặt văn phòng đại diện tại Mỹ.

-Nếu thực hiện hoạt động tiếp thị trực tiếp, doanh nghiệp Việt Nam nên:

+Tham khảo ý kiến của Hiệp hội ngành hàng, của Tham tán thơng mại Việt Nam tại Mỹ, của các khách hàng quen trớc khi qua Mỹ, và có thể tham khảo các tổ chức thông tin khác.

+Tổ chức chu đáo cho các chuyến đi nh lập lịch trình cho chuyến đi, chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm, thông qua ngời quen để tìm Việt kiều trợ giúp phiên dịch, kế hoạch tiếp xúc với đối tác phải rất cụ thể chi tiết, v.v...

-Nếu các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các hoạt động tiếp thị vào thị tr- ờng Mỹ qua hội chợ triển lãm:

Hàng năm tại Mỹ tổ chức hàng trăm cuộc triển lãm lớn nhỏ, do đó nếu có sự tài trợ của Nhà nớc thì các doanh nghiệp cố gắng tham gia để tìm kiếm các đối tác thơng mại Mỹ cũng nh tìm kiếm các hợp đồng xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, để tham gia triển lãm có hiệu quả các doanh nghiệp Việt Nam nên:

+ Gởi Fax hoặc Email cho các khách hàng ở Mỹ về sự tham gia hội chợ của công ty + Thiết kế sẵn gian hàng tại Việt Nam sao cho gây ấn tợng và dự trù đợc chi phí và nhân sự tham gia.

+ Nên cử lãnh đạo có năng lực tham gia hội chợ vì có thể có nhiều hợp đồng đ- ợc ký trong quá trình tổ chức triển lãm.

+ Nếu tiếp thị qua mạng Internet thì các doanh nghiệp cần xây dựng địa chỉ Email của doanh nghiệp, xây dựng trang Web ấn tợng và khoa học.

+ Đối với các doanh nghiệp hay các tổng công ty lớn thì có thể đặt văn phòng đại diện tại Mỹ tìm kiếm đối tác khách hàng, theo dõi tình hình tổ chức thực hiện các hợp đồng và các hoạt động xuất khẩu sang Mỹ, phối hợp tổ chức tiếp thị tại thị trờng Mỹ.v.v...

3.4. Đảm bảo thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đúng thời hạn quy định

Đơn hàng nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ thờng có giá trị lớn nên các doanh nghiệp của Việt Nam phải có lợng hàng lớn để kịp thời cung ứng thực hiện hợp đồng. Số lợng hàng lớn mà thời gian cung ứng lại ngắn nên bản thân từng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khó lòng đảm đơng nổi. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm xem xét khả năng hợp tác với nhau, cùng đầu t trang thiết bị chuyên dùng một cách đồng bộ để có thể sản xuất những lô hàng có tiêu chuẩn giống nhau nhằm thực hiện đơn hàng lớn từ nớc bạn.

Đồng thời, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tích cực tăng cờng hoạt động hơn nữa, từng bớc góp phần khắc phục những điểm yếu hiện nay của ngành dệt may. Mặt khác, là đại diện cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp hội cần tích cực tham gia hoạt động với các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan đến lĩnh vực dệt may nh Hiệp hội Dệt May ASEAN, Diễn đàn ngành Dệt May vùng Châu á Thái Bình Dơng để trao đổi thông tin về thị trờng, về nhu cầu thị hiếu, chính sách và truyền đạt những kiến nghị của ngành dệt may trong nớc đối với khu vực và quốc tế nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong quá trình kinh doanh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5. Các biện pháp đa nhanh sản phẩm may thâm nhập thị trờng Mỹ.

Theo quy định của Luật Thơng mại Mỹ, Hiệp định song phơng về hàng Dệt may giữa Mỹ với nớc xuất khầu nh sau: Mức hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ sẽ đợc xác định trên cơ sở trị giá hoặc khối lợng hàng dệt đã đa vào thị trờng Mỹ ở thời điểm đàm phán.

Thờng thì khi khối lợng hàng dệt đa vào Mỹ đạt 100.000 tá sản phẩm thì Hải quan của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lợng này tăng lên đến 200.000 tá sản phẩm thì

phía Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu. Vì vậy ngành dệt may Việt Nam phải cố gắng xâm nhập thị trờng Mỹ càng nhanh càng tốt ngay trong một vài năm đầu Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Trên có sở đó để đẩy mạnh đợc xuất khẩu hàng may các doanh nghiệp Việt Nam cần:

-Trong thời gian đầu vẫn duy trì gia công bán và phân phối qua trung gian để đa hàng vào Mỹ.

-Nhận gia công cho các công ty của Hàn quốc, Đài Loan, Hông Kông để qua học đa hàng vào thị trờng Mỹ.

-Nhận gia công cho các hãng may lớn ở Mỹ.

-Xuất khẩu sản phẩm sang các thị trờng trung gian để sau đó các doanh nghiệp nớc này đa sản phẩm vào thị trờng Mỹ.

-Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ: Khác với thị trờng EU và Nhật Bản, các doanh nghiệp Mỹ ít sử dụng phơng thức đặt hàng gia công may sản phẩm, mà họ thờng áp dụng phơng thức mua đứt bán đoạn. Nên vấn đề ở đây là doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải:

-Tìm kiếm khách hàng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động Marketing.

-Đầu t vào công nghệ thiết kế thời trang, tạo ra những sản phẩm may có mẫu mã phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ.

-Đăng ký nhãn hiệu bản quyền từng bớc tạo lập thơng hiệu có uy tín.

-Cải thiện môi trờng đầu t để khuyến khích đầu t nớc ngoài đầu t vào ngành sản xuất nguyên liệu phục vụ may xuất khẩu và xuất khẩu sản phẩm may sang thị trờng Mỹ.

-Nhà nớc cần có một cơ chế tài chính hỗ trợ sự phát triển của ngành dệt may, vì xuất khẩu trực tiếp cần nhiều vốn hơn rất nhiều so với xuất khẩu gia công.

-Tạo lập mối quan hệ công chúng: các doanh nghiệp lớn của Việt Nam có thể tạo lập thông qua mối quan hệ tốt đẹp đã có với các hãng may và tập đoàn quốc tế nổi tiếng để giới thiệu với công chúng Mỹ về sản phẩm may mặc Việt Nam. Ngoài ra có thể tạo liên kết với thơng nhân Việt kiều Mỹ để tạo lập từng bớc quan hệ với thị trờng Mỹ.

-Thiết lập các đại lý bán hàng ở Mỹ: Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm các đại lý có uy tín và có chế độ hoa hồng thoả đáng để khuyến khích bán hàng ở đại lý.

-Trên thị trờng Mỹ, cộng đồng ngời Việt, kể cả ngời Việt gốc Hoa ở Mỹ là những kênh quan trọng giới thiệu hàng hoá Việt Nam. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý thâm nhập thị trờng Mỹ trớc hết thông qua các khu chợ, siêu thị và chợ nơi có cộng đồng ngời Việt sinh sống.

3.6. Hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp ngành may

Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may vốn có quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn còn hạn hẹp dới các hình thức khác nhau nh tổ chức các đoàn thơng mại qua lại nhau, các chuyến đi khảo sát thực tế thị trờng,thu thập và xử lý thông tin về thị trờng, về khách hàng một cách kịp thời, xây dựng các trang web, tham quan triển lãm hội chợ, v.v...

Ngoài ra nhà nớc nên thành lập trung tâm thơng mại, siêu thị thời trang dệt

may hoặc trung tâm kinh tế may để cung cấp những thông tin về cơ hội gia công, mua bán hàng may ở các khu vực thị trờng thế giới, đặc biệt là thị trờng Mỹ; cung cấp những mẫu mốt thời trang cho các doanh nghiệp; môi giới thuê mớn mua bán máy móc, trang thiết bị ngành may; t vấn kỹ thuật, thủ tục hải quan, v.v... cho các doanh nghiệp ngành may. Ngoài ra nhà nớc có thể hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp bằng cách kéo dài thời gian hòa vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh bằng giá .

Kết luận

Việt Nam đã có những thành công nhất định trong quan hệ thơng mại với nhiều thị trờng và khu vực thị trờng trên thế giới. Hàng hoá của ta đã có thể vào những thị trờng mà việc thâm nhập không phải là đơn giản nh Nhật Bản, Tây Âu... và đã đợc hởng MFN từ các thị trờng này. Riêng đối với thị trờng Mỹ, đây đợc coi là một thị trờng vô cùng hấp dẫn đối với bất kỳ một quốc gia xuất khẩu nào, và Đảng và Nhà nớc ta cũng coi thị trờng này là thị trờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam trong những năm trớc mắt.

Sau 4 năm đàm phán giữa ta và Mỹ, ngày 13/07/2000 Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ chính thức đợc kí kết. Ngày 06/09/2001 Hạ viện Hoa Kỳ đã thông qua Hiệp định này và ngày 04/10/2001 đợc Thợng viện thông qua. Đây là nỗ lực lớn của cả hai bên, đánh một dấu mốc lịch sử lớn trong quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, mở ra một thời kì mới trong quan hệ thơng mại giữa hai quốc gia, tạo cơ sở cho nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Đây cũng là cơ hội cho các

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ (Trang 35 - 43)