Những điều cần chú ý khi sử dụng chế độ GSP của Mỹ.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ (Trang 25 - 26)

Pháp luật Mỹ cho phép Tổng thống có quyền chấm dứt, tạm đình chỉ, hoặc chỉ cho áp dụng có giới hạn chế độ u đãi GSP của Mỹ khi xét thấy quyền lợi thị tr- ờng Mỹ bị đe dọa hoặc phơng hại. Ông ta có quyền bỏ chế độ GSP và áp dụng lại chế độ u đãi tối huệ quốc MFN với bất cứ mặt hàng nào của bất cứ quốc gia nào khi xét thấy cần thiết. Nhng Tổng thống không có quyền xác định mức thuế trung bình giữa MFN và GSP.

- Mỹ quy định rằng một nớc đợc hởng GSP của Mỹ khi đã dần

dần lớn mạnh lên đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì sẽ rút khỏi danh sách đợc hởng chế độ u đãi GSP của Mỹ (căn cứ vào quy định này, ngày 2-1-1989 Tổng thống Mỹ đã chấm dứt t cách hởng chế độ u đãi GSP của Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapor và Đài Loan).

- Trờng hợp thứ hai Mỹ dành quyền hạn chế sự u đãi GSP vì

“nhu cầu cạnh tranh”. Mỹ giải thích mục đích là:

+ Khi một ( hoặc những ) sản phẩm của một nớc đã đủ sức cạnh tranh rồi thì thôi không cần u đãi thuế quan nữa và cá biệt những sản phẩm nhất định nào đó. + Giành u đãi cho những nhà sản xuất khác còn non yếu trong cạnh tranh. + Bảo hộ ngời sản xuất trong nớc.

- Nội dung chủ yếu của qui định này là: Một mặt hàng nào đó Mỹ nhập từ một nớc hởng chế độ u đãi GSP của Mỹ mà:

+ Đã vợt quá mức giá trị quy định và mức đòi điều chỉnh hàng năm để đợc phép nhập khẩu.

+ Mặt hàng đó chiếm tới 50% toàn bộ giá trị Mỹ cho nhập khẩu mặt hàng ấy vào Mỹ, trong năm đó.

Trong những trờng hợp này, Mỹ sẽ đình chỉ không cho nhập khẩu mặt hàng ấy của nớc đợc hởng GSP nữa. Việc có tiếp tục cho hởng GSP nữa hay không sẽ do Mỹ xem xét lại vào năm sau. Tuy vậy, mọi trờng hợp Tổng thống Mỹ đều có quyền quyết định để đảm bảo lợi ích của Mỹ, bảo hộ kinh tế, sản xuất trong nớc. Hàng

năm, Tổng thống có báo cáo trớc quốc hội về tình hình thực hiện chế độ u đãi GSP ở nớc đó. Qua đây chúng ta thấy, tuy mục tiêu GSP của Mỹ nhằm hỗ trợ các nớc đang phát triển, nhng luôn luôn bảo hộ nền công nghiệp trong nớc.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w