Đặc điểm thị trờng Mỹ đối với hàng dệt may

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ (Trang 33 - 35)

II. Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ

2. Đặc điểm thị trờng Mỹ đối với hàng dệt may

Mỹ là thị trờng đợc công nhận là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới về các sản phẩm dệt may.Mặt khác nớc Mỹ có chế độ thơng mại khá mở ,sẵn sàng nhập khẩu với tỷ trọng cao khác hẳn với EU kiểm soát chặt chẽ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may. Hàng hoá tiêu thụ tại Mỹ rất đa dạng về chủng loại phù hợp với các tầng lớp ngời tiêu dùng theo kiểu "tiền nào của ấy" với những hệ thống cửa hàng phục vụ ng- ời giàu,trung lu và ngời nghèo.Giới thợng lu thờng mua những nhãn hiệu nổi tiếng có giá rất đắt nhng đòi hỏi chất lợng cao, ngời Mỹ trung lu có phần dễ bị thu hút nhng chuẩn bị vẫn là mẫu mã, chất lợng và giá cả, còn lớp dân nghèo thì yếu tố giá cả có tính quyết định tiêu dùng do đó hàng tiêu dệt may Việt Nam phải nhắm đến và phải tính đến khả năng cạnh tranh với hàng dệt may của Trung Quốc , Thái Lan,

Indonexia, Philippines. Tuy nhu cầu và thị yếu khác nhau nhng nhìn chung xu hớng tiêu dùng ở Mỹ là đơn giản tiệndụng,không quá cầu kỳ.

Tính đa dạng của thị trờng là điểm thuận lợi cho các doanh nghiệp của ta thâm nhập nhóm hàng nào cho phù hợp .Tuy nhiên,thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam cũng rất lớn .Tuy là nớc nhập khẩu nhiều nhng ở Mỹ vẫn có một thị trờng đáng kể cho các doanh nghiệp Mỹ ,cho nên điều đầu tiên khi thâm nhập thị trờng này các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh ngay với nền công nghiệp dệt may hùng hậu của Hoa Kỳ.Lực lợng cạnh tranh thứ hai là các nớc phát đang phát triển ,trong đó nớc có u thế rất mạnh là Trung Quốc .Những đối tác này đã xây dựng đợc quan hệ với Mỹ khá lâu.

Ngoài ra ở Mỹ hiện nay vẫn duy trì một hệ thống luật pháp và các quy định khá phức tạp đối với hàng nhập khẩu có thể tạm gọi là những hàng rào kỹ thế.Mặt khác là ở Mỹ hiện vẫn duy trì một hệ thống luật pháp và các quy định khá phức tạp Họ có những yêu cầu chặt chẽ bảo vệ môi trờng ,bảo vệ ngời tiêu dùng,về lao động...

Mức chi tiêu ,sự thay đổi thói quen làm việc đặc điểm nhân khẩu học và sự gia tăng mức nhập khẩu là những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến xu hớng tiêu dùng may mặc trên thị trờng Mỹ.Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập kỷ 90 đã duy trì tiêu dùng ở mức cao .

Thanh niên Mỹ ngày nay đang trở thành lực lợng tiêu dùng quan trọng ở Mỹ.Lứa tuổi thanh thiếu niên ngày nay có thu nhập cao hơn,chi tiêu nhiều hơn so với trớc đây và tỉ lệ dành cho mua sắm quần áo cũng rất lớn .Lứa tuổi này rất chú trọng đến những loại quần áo hợp thời trang và "đồ hiệu".Sự quan tâm đến những loại quần áo gắn thơng hiệu (đồ hiệu )của thanh thiếu niên Mỹ là một tín hiệu tốt đối với các công ty tiếp thị thơng hiệu .Ngoài các thơng hiệu do các công ty sản xuất quần áo thờng tạo dựng từ trớc ,những thơng hiệu riêng của các công ty bán lẻ độc quyền đã trở nên ngày càng quen thuộc và tạo đợc sự tín nhiệm với khách hàng nhờ sự hỗ trợ qua những hoạt động tiếp thi và thủ pháp giá cạnh tranh.

Xu hớng này có ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh của hãng nhập khẩu đặc biệt là hàng của các nhà cung cấp nớc ngoài mới tham gia vào thị trờng này Các nhà cung cấp này muốn tiêu thụ đợc hàng của mình thì phải bỏ ra một chi phí rất lớn để trực tiếp hoặc thông qua các công ty tiếp thị tạo dựng thơng hiệu riêng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận ,nếu không họ phải chấp nhận để sản phẩm của mình gắn

những thơng hiệu có uy tín trên thị trờng .Đồng thời tầng lớp thanh thiếu niên cũng rất nhanh chóng thích ứng với kiểu bán hàng trên mạng tạo ra cơ hội cho các công ty bán hàng quan internet .

Lứa tuổi 45 trở lên chiếm 34% dân số và dự đoán sẽ tăng lên 38% vào năm 2005.Những ngời thuộc lứa tuổi này có xu hớng dành tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà ,chi phí học đại học của con cái và các khoản tiết kiệm khi về hu .Sự cắt giảm tỷ lệ chi tiêu cho mua sắm buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm một mặt vẫn đáp ứng đợc những giá trị mà họ mong muốn nhng quan trọng hơn nó phải phù hợp với khoản tiền đã dự định chi tiêu .Mặc dù vậy ,họ vẫn là nhóm ngời chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng mức tiêu thụ quần áo .Sự gia tăng số lợng ngời lứa tuổi 65 trở nên cũng là một dấu hiệu tốt cho các nhà sản xuất hàng may mặc .Nhóm ngời tiêu dùng này ít quan tâm đến thời trang và chú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng phù hợp với lối sống và hoạt động của họ.

Một đặc điểm nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và thói quen làm việc . Gần đây,ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên của họ mặc quần áo tự do thay vì đồng phục, cùng với sự gia tăng số lợng ngời làm việc tại nhà ,cũng tạo ra sự thay đổi trong ngành sản xuất quần áo .Xu hớng mặc quần áo theo phong cách tự do đã làm tăng nhu cầu đối với loại quần áo thờng ,áo thể thao ,sơ mi ngắn tay mặc thờng ,áo thun. Xu hớng này đợc dự báo là sẽ còn tiếp tục phát triển.

Bên cạnh đó cục hải quan Mỹ còn kiểm soát việc nhập khẩu bông,len,sợi nhân tạo, hàng pha tơ lụa,hàng làm từ sợi thiên nhiên đợc sản xuất tại một số nớc theo quy định.Việc kiểm soát này đợc dựa trên những quy định trong Hiệp định hàng dệt may mà Mỹ đã ký với các nớc .Các sản phẩm dệt nhập khẩu vào Mỹ phải khi rõ tem,mác theo quy định :các thành phần sợi đợc sử dụng có tỷ trọng trên 5% sản phẩm phải ghi rõ tên, các loại nhỏ hơn 5% phải ghi là "các loại sợi khác".Phải ghi tên hàng sản xuất ,số đăng ký do Federal Trade Commission (FTC) của Mỹ cấp. Ngoài ra, thị trờng Mỹ là thị trờng có nhu cầu tiêu thụ lớn hàng dệt may từ chất liệu cotton ; các nhà nhập khẩu Mỹ thờng giao dịch theo hình thức bán FOB vì vậy các doanh nghiệp phải đảm đơng cả khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu , tổ chức sản xuất và giao hàng đúng thời hạn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w