Chớnh sỏch tớn dụng

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đầu tư phát triển Nông nghiệp tại Kiến Xương Thái Bình. Thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 73)

CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG THÁI BèNH

3.2.2.3 Chớnh sỏch tớn dụng

Nguồn vốn đầu t từ tín dụng có vai trò không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Do vậy ngày càng tăng cờng nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển. Để nguồn vốn này phỏt huy có hiệu quả cần phải thực hiện theo các giải pháp sau:

* Về nhận thức cần làm rõ cho các cấp, các ngành và nông dân trong tỉnh thấy rõ hơn tín dụng là kênh vốn chủ yếu cho nông dân để phát triển kinh tế xã hội.

* Dự báo nhu cầu vốn tín dụng Nhà nớc cho hộ nông dân trong tỉnh thời gian tới (2010- 2015)

* Nâng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức tín dụng Nhà nớc cho nông dân (ngân hàng đầu t và phát triển nông nghiệp, quỹ quốc gia giải quyết việc làm...).

* Tăng cờng nhu cầu thực sự về vốn của các hộ nông dân (hay nói cách khác là kích cầu vốn tín dụng đối với các hộ nông dân). Để thực hiện đợc biện pháp này cần:

- Thực hiện hiện quy hoạch chi tiết, hình thành các dự án phát triển kinh tế xã hội cho từng xã, thị trấn trong huyện

- Tập trung thực hiện các giải pháp để giúp nông dân giảm thiểu rủi ro, an toàn trong sản xuất và kinh doanh tiêu thụ để giúp ngời dân tự tin, mạnh dạn hơn trong đầu t.

* Đào tạo nông dân hỗ trợ họ trở thành những ngời chủ thực sự có khả năng vay vốn, tiêu hoá vốn và có ý thức trả nợ.

Về nội dung cần thực hiện những vấn đề sau:

- Hình thành các chơng trình bồi dỡng cho các chủ hộ theo từng nhóm hộ nh giàu, nghèo; ngành nghề kinh tế; độ tuổi của chủ hộ...

- Đa dạng hoá hình thức đào tạo, nhấn mạnh giải pháp dạy nghề.

- Tổ chức tuyên truyền, toạ đàm để nâng cao ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc vay vốn của Nhà nớc.

* Tăng cờng hiệu lực của Nhà nớc và tỉnh đối với việc quản lý vốn của Nhà nớc cho nông dân vay.

- Có hớng dẫn thống nhất về xử lý tình trạng nợ quá hạn giữa các văn bản pháp luật của Nhà nớc và các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức xã hội trên từng địa bàn.

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc để giảm thiểu tối đa rủi ro trong kinh doanh (cả sản xuất và tiêu thụ cho hộ nông dân) góp phần giảm rủi ro tín dụng, tạo cầu ổn định về vốn vay của nông dân.

* Cần mở rộng tín dụng nông thôn cả về nguồn vốn, phạm vi và hình thức hoạt động, cho nông dân vay vốn u đãi hay vay vốn với lãi suất bằng 0, thủ tục đơn giản, linh hoạt về mức vay, thủ tục vay, biện pháp thế chấp, tín chấp và ph-

ơng thức cho vay(cho vay tổ chức hay thông qua tổ chức, đại diện). Cho vay tín dụng bằng hiện vật hay bán hàng (vật t, phân bón, thuốc trừ sâu, giống...) cho nông dân vay theo phơng thức trả chậm, trả góp.

* Cần có chính sách vầ giải pháp nâng cao tỷ lệ cho vay trung và dài hạn, phù hợp với chu kỳ đầu t, thu hồi vốn và chu kỳ sinh trởng của cây trồng và vật nuôi.

Ngoài ra còn tranh thủ các nguồn vốn thuộc chơng trình của Nhà nớc: vốn hỗ trợ giải quyết việc làm, vốn vay từ quỹ xoá đói giảm nghèo, vốn ODA và các ch- ơng trình khác.

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đầu tư phát triển Nông nghiệp tại Kiến Xương Thái Bình. Thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 73)

w