Trên Thế giới, ựã có nhiều công trình nghiên cứu về việc bón phân cho dưa chuột ựược công bố. Rubeiz (1990) [52] quan sát thấy rằng phản ứng của dưa chuột với phân NPK ở mức 200-85-150 (kg/ha) có hiệu quả tốt. Rehamn và CS. (1995) [51] quan sát thấy rằng NPK ở mức 140-60-150 kg/ha thể hiện tốt hơn, kết quả cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất, số quả/cây nhiều, ựường kắnh quả tối ựa và trọng lượng quả lớn. Q.M. Kamran và ựồng tác giả (2008) [50], khi nghiên cứu ảnh hưởng của các liều lượng N khác nhau, ở mức bón 40 kg N/ha và 80 kg N/ha thì không ảnh hưởng ựến chiều dài thân chắnh, không cho sự sai khác về chiều dài quả, chiều dài quả cũng như khối lượng quả cao nhất khi sử dụng 100 kg N/hạ Nhưng mức bón 80 kg N/ha lại là mức cho số quả cao nhất. Waseem et al. (2008) [61] một lần nữa khẳng ựịnh kết luận của Q.M. Kamran khi báo cáo rằng, sử dụng 100 kg N/ha ựã có ảnh hưởng ựáng kể ựến chiều dài quả và trọng lượng quả dưa chuột, nhưng sử dụng 80 kg N/ha là mức kinh tế nhất ựể nhận ựược số quả cao hơn và cuối cùng là năng suất cao nhất. Phu, N.T., (1996) [48] cho rằng N và K có ảnh hưởng ựáng kể ựến năng suất giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
dưa chuột Poung. Nitơ và Kali với lượng 100-100 kg/ha có ảnh hưởng tắch cực ựến số hoa, số quả, và sản lượng dưa chuột. Choudhari (2002) [27] sử dụng NPK với lượng 150:90:90 kg/ha nhận thấy số lượng quả ựạt tối ựa, trọng lượng quả lớn, năng suất cá thể và năng suất thực thu dưa chuột caọ Naeem và CS. (2002) [46] cho rằng, sử dụng các loại phân NPK khác nhau có ý nghĩa khác nhau ựến ngày ra hoa, ngày ựậu quả, số lượng nhánh trên cây, chiều cao cây, số lượng quả mỗi cây, ựộ dài của quả và tổng sản lượng dưa chuột. Abdel- Mawgoud và CS. (2005) [17] cho rằng, tăng lượng bón NPK trong một giới hạn nhất ựịnh sẽ ựáp ứng sự tăng trưởng của cây và tăng năng suất quả dưa chuột. Ahmed và CS. (2007) [19] báo cáo rằng, tăng hàm lượng nitơ sẽ làm tăng chiều dài quả, trọng lượng quả, chiều dài thân và năng suất dưa chuột.
Gần ựây, các nhà khoa học Muhammad Saleem Jilani, Abu Bakar, Kashif Waseem và Mehwish Kiran (2007) [45], ựã tiến hành thắ nghiệm bón phân cho dưa chuột với 5 mức NPK (Không bón NPK, 60-30-30 kg NPK/ha, 80-40-40 kg NPK/ha,100-50-50 kg NPK/ha và 120-60-60 kg NPK/ha). Kết quả cho thấy, thời gian ra hoa, thời gian ra quả lần ựầu và thời gian thu quả lần ựầu ựược rút ngắn khi tăng lượng bón NPK, cụ thể: Công thức không bón NPK có thời gian ra hoa muộn nhất (47,99 ngày), tiếp ựến là công thức bón 60-30-30 kg NPK/ha với 44,77 ngàỵ Các công thức bón 120-60-60 kg NPK/ha và 80-40-40 kg NPK/ha có thời gian ra hoa lần lượt là 42,66 và 41,44 ngàỵ Công thức bón 100- 50-50 kg NPK/ha có thời gian ra hoa sớm nhất (39,33 ngày). Sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng lớn làm cho cây còi cọc, sinh trưởng phát triển kém, nên có thời gian ra hoa muộn. Khi tăng mức NPK sẽ làm cho cây sinh trưởng, phát triển mạnh hơn, có thời gian ra hoa sớm hơn.
Số quả/cây ựạt cao nhất là ở mức bón 100-50-50 kg NPK/ha (35,5 quả), tiếp ựến là mức bón 60-30-30 kg NPK/ha và mức bón 80-40-40 kg NPK/ha với số quả/cây tương ứng là 29,6 và 28,2 quả/câỵ Số quả/cây ựạt tối thiểu (24,5 quả) khi không bón NPK. Kết quả cho thấy, chất dinh dưỡng thúc ựẩy tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
trưởng mạnh mẽ của cây dưa chuột, mà cuối cùng làm tăng số lượng quả trên cây, kết quả này cũng phù hợp với kết luận của Waseem và CS. (2008) [62] khi khi sử dụng mức 80 kg N/ha là tối ưu ựể bón cho dưa chuột.
Chiều dài quả dưa chuột tối ựa ựạt 18,36 cm ựã ựược ghi nhận ở mức bón 100-50-50 kg NPK/ha, tiếp theo là mức 120-60-60 kg NPK/ha và mức 80 -40-40 kg NPK/ha với chiều dài quả lần lượt là 16,36 và 14,90 cm, trong khi ựó chiều dài quả tối thiểu ựạt 13,32 cm ựược ghi nhận ở công thức không bón phân NPK.
Khối lượng quả ựạt cao nhất ở các mức bón 100-50-50 kg NPK/ha và mức bón 80-40-40 kg NPK/ha với khối lượng quả tương ứng là 150,69 và 136,03 gam, tiếp theo là mức bón 80-40-40 kg NPK/ha và mức bón 60-30-30 kg NPK/ha với khối lượng quả lần lượt là 127,16 và 120,23 gam. Khối lượng quả thấp nhất (109,6 gam) ựược ghi nhận ở công thức không bón NPK.
Mức bón NPK khác nhau có ảnh hưởng ựáng kể ựến chiều dài thân chắnh cây dưa chuột, chiều dài thân ựạt tối ựa (3,85 m) ở mức bón 120-60-60 kg NPK/ha, tiếp theo là mức bón 100-50-50 kg NPK/ha và mức bón 80-40-40 kg NPK/ha với chiều dài thân lần lượt là 2,53 và 2,13 m. Chiều dài thân thấp nhất (1,95 m) khi không bón NPK. Các kết quả cho thấy, việc bón phân NPK với mức cao hơn, sự tăng trưởng của cây sẽ mạnh hơn, mà cuối cùng dẫn ựến chiều dài thân ựạt tối ựa ở mức bón 120-60-60 kg NPK/hạ
Lượng bón khác nhau của phân NPK có ảnh hưởng quan trọng ựến năng suất dưa chuột. Mức bón 100-50-50 kg NPK/ha tăng năng suất lên ựến 60,02 tấn, tiếp theo là mức bón 120-60-60 kg NPK/ha và mức bón 80-40-40 kg NPK/ha với năng suất tương ứng là 57,15 và 52,51 tấn/hạ Năng suất ựạt thấp nhất (45,72 tấn/ha) khi không bón NPK.
Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu của Mai Thị Phương Anh và CS [1] ựã chỉ ra rằng, ựể cho 1 tấn sản phẩm dưa chuột lấy từ ựất từ 0.8 Ờ 1.36 kg ựạm; 0.27 Ờ 0.9 kg P2O5 và 1.36 Ờ 2.3 kg K2Ọ Dưa chuột sử dụng kali có hiệu quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
nhất, sau ựó ựến ựạm và cuối cùng là lân, khi bón 60N, 60P2O5 và 60 K2O thì dưa chuột sử dụng 92% ựạm, 33% lân và 100% kali. Bên cạnh các nguyên tố ựa lượng thì các nguyên tố vi lượng ựóng vai trò hết sức quan trọng (Trần Khắc Thi, 1985) [14]. Các nghiên cứu của Youssef, ẠM và CS. (1996) [61] cho thấy, nếu bón Bo vào ựất nó làm tăng quá trình chắn của quả. Nếu dùng dung dịch các nguyên tố ựa lượng bổ sung thêm thành phần một số nguyên tố vi lượng, quả thương phẩm sẽ có hàm lượng ựạm, lân, kali cao hơn. điều ựó chứng tỏ vai trò quan trọng của nguyên tố vi lượng trong vận chuyển các chất dinh dưỡng trong câỵ Thắ nghiệm của Soliman, ẸM. (1996) chứng minh rằng trộn hạt dưa chuột với phân vi lượng trước khi gieo sẽ tăng năng suất từ 50-60 tạ/ha (kết quả nghiên cứu của Oglova V. và Gralioz M. năm 1975 (dẫn theo Trần Khắc Thi, 1985) [14]. Dưa chuột không chịu ựược nồng ựộ phân cao nhưng lại rất nhạy cảm với sự thiếu dinh dưỡng ựặc biệt phân hữu cơ có tác dụng làm tăng năng suất dưa chuột rõ rệt [1]. Kali và lân có vai trò quan trọng trong việc tạo quả có chất lượng, còn ựạm có tác dụng làm màu quả ựẹp, tuy nhiên ở thời kỳ ựầu của sự sinh trưởng cây dưa chuột cần nhiều ựạm và lân, ở giai ựoạn cuối cây không cần nhiều ựạm, nếu giảm cung cấp ựạm sẽ làm tăng thu hoạch một cách ựáng kể (Tạ Thu Cúc, 2007) [3].
Trần Thị Lệ, Nguyễn Hồng Phương (2009) [10], ựã tiến hành thắ nghiệm sử dụng phân Wehg (OM: 5%, B:0,6%, NaOH: 0,7%, Chất béo: 0,03%) và Vườn sinh thái (acid amin: 104 g/l, Zn: 9,72 g/l, B: 5,82 g/l, Mo: 4,74 g/l, Cu: 2,8...) trên giống Amata 756 với 8 công thức (75 kg N, 35 kg N, 35 kg N + 4,5 l Wehg, 35 kg N + 5 l Wehg, 35 kg N + 5,5 l Wehg, 35 kg N + 300 ml VST, 35 kg N + 450 ml VST, 35 kg N + 600 ml VST, tắnh trên 1 ha). Kết quả cho thấy, số quả hữu hiệu cao nhất (2,8 quả/cây) ở mức bón 75 kg N/ha, tiếp theo 2,73 quả/cây (35 kg N + 600 ml VST), 2,67 quả/cây (35 kg N + 5,5 l Wehg) và thấp nhất 2,13 quả/cây (35 kg N). Kết quả thu ựược tương tự với năng suất lý thuyết và năng suất thực thụ Năng suất thực thu cao nhất 14,96 tấn/ha (75 kg N/ha), tiếp ựến 14,65 tấn/ha (35 kg N + 600 ml VST), 14,48 tấn/ha (35 kg N + 5,5 l Wehg) và thấp nhất 12,57 tấn/ha (35 kg N) [10].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20