Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón NPK (13:13:13) ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng chủ yếu của dưa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa của đồng bào hmông tại mộc châu, sơn la (Trang 59 - 61)

- đánh giá tình hình bệnh hạ

4- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón NPK (13:13:13) ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng chủ yếu của dưa

(13:13:13) ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng chủ yếu của dưa chuột bản ựịa H'Mông.

Kết quả ựánh giá Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK (13:13:13) ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng chủ yếu của dưa chuột bản ựịa H'Mông ựược trình bày ở Bảng 4.12

Bảng 4.12 - Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK (13:13:13) ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng chủ yếu của dưa chuột bản ựịa H'Mông

Thời gian từ trồng ựến Ầ (Ngày) Công thức thắ nghiệm Lượng bón NPK (kg) Xuất hiện lá thật ựầu tiên (50%) xuất hiện tua cuốn (50%) Xuất hiện nụ hoa ựực ựầu tiên (50%) Xuất hiện nụ hoa cái ựầu tiên (50%) Thu hoạch quả lần ựầu (50%) Thu hoạch quả lần cuối CT1 0 5 21 30 42 60 88 CT2 450 5 19 28 39 58 92 CT3 700 5 19 27 36 54 97 CT4 950 5 18 26 35 52 106 CT5 1200 5 20 27 35 53 112 CT6 1450 5 20 27 38 55 114

Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy, dưa chuột bản ựịa HỖMông xuất hiện lá thật ựầu tiên sau trồng 5 ngàỵ Theo chúng tôi kết quả này là hoàn toàn ngẫu nhiên do dưa chuột bản ựịa chưa chịu sự ảnh hưởng của phân NPK.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

- Thời gian từ gieo ựến xuất hiện tua cuốn của dưa chuột bản ựịa ở các công thức thắ nghiệm biến ựộng từ 18 Ờ 21 ngàỵ Trong ựó, công thức xuất hiện tua cuốn sớm nhất (18 ngày sau trồng) là CT4 (Bón 950kg NPK/ha) và tua cuốn xuất hiện muộn nhất (21 ngày sau trồng) là CT1 (Không bón NPK).

- Thời gian từ trồng ựến ra hoa ựực ựầu tiên của dưa chuột bản ựịa ở các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 26 - 30 ngàỵ Trong ựó, công thức có thời gian từ trồng ựến ra hoa ựực ựầu sớm nhất (26 ngày sau trồng) là CT4 (Bón 950 kg NPK/ha), và công thức có thời gian từ trồng ựến ra hoa ựực ựầu muộn nhất (30 ngày sau trồng) là CT1 (Không bón NPK).

- Thời gian từ trồng ựến ra hoa cái ựầu tiên của dưa chuột bản ựịa ở các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 35 Ờ 42 ngàỵ Trong ựó, công thức có thời gian từ trồng ựến ra hoa cái ựầu sớm nhất (35 ngày sau trồng) là CT4,CT5 (Bón 950 kg, 1200kg NPK/ha), và công thức có thời gian từ trồng ựến ra hoa cái ựầu muộn nhất (42 ngày sau trồng) là CT1 (Không bón NPK) Kết quả này khá phù hợp với kết quả nghiên cứu của Muhammad Saleem Jilani, Abu Bakar, Kashif Waseem và Mehwish Kiran (2007) [45], thời gian ra hoa ựược rút ngắn khi tăng lượng bón NPK.

- Thời gian từ gieo ựến thu quả thương phẩm ựầu tiên của các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 55 Ờ 60 ngày sau khi trồng. CT4 (950kg NPK/ha) có thời gian từ trồng tới thu quả ựầu sớm nhất là 55 ngày, công thức 1(không bón) có thời gian cho thu hoạch sau trồng lâu nhất là 60 ngàỵ Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết luận của Muhammad Saleem Jilani, Abu Bakar, Kashif Waseem và Mehwish Kiran (2007) [45], thời gian thu quả lần ựầu ựược rút ngắn khi tăng lượng bón NPK.

- Thời gian cho thu quả của các công thức thắ nghiệm biến ựộng từ 28 Ờ 57 ngàỵ Trong ựó, CT6 (Bón 1450 kg NPK/ha) cho thời gian thu quả dài nhất (57 ngày), tiếp ựến là CT5 (56 ngày), CT4 (53 ngày) và ngắn nhất là CT1 (28 ngày). điều này theo chúng tôi, do CT4, CT5,CT6 ựược bón thúc phân NPK với lượng lớn hơn thành nhiều ựợt, nên ựã có tác ựộng tắch cực ựến những lứa quả ra ựợt sau làm kéo dài thời gian cho thu hoạch quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

- Tổng thời gian sinh trưởng của dưa chuột bản ựịa tại các công thức thắ nghiệm dao ựộng từ 88 Ờ 114 ngày sau trồng. Trong ựó, CT6 (bón 1450 kg NPK/ha) cho thời gian sinh trưởng dài nhất (114 ngày) và CT1(không bón) cho thời gian sinh trưởng ngắn nhất (88 ngày). điều này theo chúng tôi, do CT6 ựược bón thúc phân NPK với lượng lớn hơn thành nhiều ựợt, tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho thời gian thu quả lâu hơn nên có thời gian sinh trưởng dài hơn các công thức còn lạị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa của đồng bào hmông tại mộc châu, sơn la (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)