Xử lý CTNH

Một phần của tài liệu bài giảng môn công nghệ môi trường chương 3: Công nghệ xử lý chất thải (Trang 41 - 43)

IV. Xử lý chất thải nguy hạ

b.Xử lý CTNH

• Cố gắng xử lý tại nguồn phát sinh, hệ chế vận chuyển. Cố gắng xử lý gần nguồn phát sinh hoặc phải có kho lưu giữ CTNH, thùng chứa đặc biệt.

*một trong những hạn chế cơ bản của công nghệ đốt là tạo ra khói thải có chứa nhiều thành phần khí độc hại, do vậy việc xử lý khí thải phải được quan tâm thích đáng. (vẽ nghuyên lý chung)

* Phương pháp thiêu đốt (là phương pháp phổ biến)

Thích hợp với chất thải có khả năng lây nhiễm, dễ cháy, gây độc…

- Yêu cầu: CTNH có khả năng cháy (khả năng oxy hóa ở nhiệt độ cao) như dầu cặn, cao su, nhựa, dung môi hữu cơ…

- Thiết bị: Đốt ở nhiệt độ cao (>1.0500C) đảm bảo cháy hoàn toàn CTNH + Lò tĩnh: Lò đứng làm việc gián đoạn hoặc liên tục (thích hợp với CTR y tế) + Lò động: Lò quay. Đốt lẫn với xi măng hoặc đốt riêng biệt (thường đốt cả bao bì, thùng chứa)

- Ưu điểm: Giảm khối lượng CTNH đến 90 - 95%

Nhiệt độ > 10500C để CTNH bị phân hủy hoàn toàn

Một số CTNH sau khi đốt ở dạng cố định (trơ, rắn) phải chôn lấp

- Nhược điểm: Tốn nhiệt độ; quá trình vận hành phức tạp; chi phí đầu tư cao, chi phí vận hành cao; cần phải xử lý khí sau khi đốt.

Các loại chất thải nguy hại có thể đốt

• Chất thải dung môi

• Dầu thải, nhũ tương dầu và hỗn hợp dầu, mỡ, sáp

• Nhựa, cao su và mủ cao su Dược phẩm quá hạn sử dụng • Nhựa đường a xít và đất sét đã sử dụng Chất thải phênol • Chất thải nguy hại hữu cơ chứa halogen, sulfur, phốt pho...

• Chất thải nguy hại dạng rắn bị nhiễm khuẩn bởi các hoá chất độc hại.

Các sản phẩm quá trình đốt

• - khí chủ yếu là: cacbon dioxide, nước, khí thừa, a xít halogen, nitrogen. • - CTR sản phẩm của buồng đốt bao gồm: tro, kim loại, oxide và các chất

Một phần của tài liệu bài giảng môn công nghệ môi trường chương 3: Công nghệ xử lý chất thải (Trang 41 - 43)