3.1.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tốn:
3.1.1.1 Ý nghĩa, trình tự lập kế hoạch kiểm tốn:
a. Ý nghĩa:
_ Chuẩn mực kiểm tốn địi hỏi kiểm tốn viên phải lập kế hoạch kiểm tốn để giúp cho cơng việc kiểm tốn tiến hành một cách cĩ hiệu quả, đúng thời gian.
_ Kế hoạch kiểm tốn giúp cho việc phân cơng, phối hợp cĩ hiệu quả giữa những người tham gia.
_ Kế hoạch kiểm tốn là cơ sởđể kiểm sốt và đánh giá chất lượng việc kiểm tốn. b. Trình tự lập kế hoạch kiểm tốn:gồm các bước: _ Tìm hiểu đơn vịđược kiểm tốn (khách hàng) _ Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể _ Xây dựng chương trình kiểm tốn 3.1.1.2 Tìm hiểu đơn vịđược kiểm tốn: a. Các nội dung cần tìm hiểu: _ Mục đích và phạm vi kiểm tốn
_ Đặc điểm tình hình của đơn vị: giúp cho kiểm tốn viên xác định được những trọng tâm cần tập trung kiểm tra đồng thời thiết kế các thủ tục kiểm tra thích hợp.
_ Tìm hiểu về Hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị.
b. Phương pháp tìm hiểu:
_ Thu thập và nghiên cứu tài liệu: giấy phép thành lập, điều lệ cơng ty, cơ cấu về vốn, báo cáo tài chính của năm kiểm tốn và một vài năm trước, các báo cáo kiểm tốn, kiểm tra, thanh tra năm nay và năm trước... Cần phối hợp nhiều nguồn tài liệu để cĩ thể xác định phương hướng và xây dựng kế hoạch kiểm tốn sát thực tế hơn.
_ Trao đổi với đơn vịđược kiểm tốn, với kiểm tốn viên tiền nhiệm... _ Quan sát tại chỗ các hoạt động của đơn vị để nắm được tổ chức sắp xếp sản xuất kinh doanh, dây chuyền sản xuất, tình hình hoạt động thực tế...
_ Phân tích: kiểm tốn viên so sánh giữa các thơng tin thu thập được, giữa các kỳ, và sử dụng ĩc phán đốn cá nhân để nhận ra những biến động bất thừơng, xác định những khoản mục cần đi sâu xem xét, từ đĩ thiết kế những thủ tục kiểm tốn thích hợp.
3.1.1.3 Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể:
3.1.1.3.1 Kế hoạch kiểm tốn sơ bộ: dự kiến sơ bộ về các khoản mục cần kiểm tốn, được thực hiện qua các bước:
_ Phân chia báo cáo tài chính thành những bộ phận hay khoản mục cần kiểm tốn
_ Hoạch định phương hướng áp dụng các kỹ thuật kiểm tốn cho từng khoản mục, Ví dụ: sử dụng kỹ thuật gì, phạm vi kiểm tra, trọng tâm...
3.1.1.3.2. Kế hoạch kiểm tốn tổng quát:
Kế hoạch kiểm tốn tổng quát như là tổng quan tồn bộ quá trình kiểm tốn, sẽ giúp kiểm tốn viên dự trù và tổng hợp về khối lượng cơng việc cần thực hiện, thời hạn hồn thành và nhân lực cần thiết cho cuộc kiểm tốn. Kế hoạch kiểm tốn thường bao gồm những nội dung sau:
_ Mơ tả về tình hình của khách hàng _ Mục đích kiểm tốn
_ Đánh giá sơ bộ về mức trong yếu
_ Nội dung thời gian và trình tự kiểm tốn: những cơng việc cần tiến hành, thời gian cần thiết, trình tự thực hiện các thủ tục kiểm tốn đặc biệt như kiểm kê, thư xác nhận...
_ Yêu cầu nhân lực cho cuộc kiểm tốn
_ Những cơng việc cần phân cơng cho nhân viên của khách hành thực hiện.
_ Thời hạn hồn thành kiểm tốn. _ ………..
3.1.1.4- Xây dựng chương trình kiểm tốn chi tiết:
Chương trình kiểm tốn là việc hoạch định chi tiết về những cơng việc (cụ thể là các thủ tục kiểm tốn) cần thực hiện và thời gian hồn thành đối với từng khoản mục, từng bộ phận của báo cáo tài chính. Thiết lập một chương trình kiểm tốn hợp lý với một trình tự kiểm tốn thích hợp sẽ giúp kiểm tốn viên hồn thành cuộc kiểm tốn với chi phí và thời gian hợp lý.