Thực hiện kiểm tốn:

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán căn bản (Trang 38 - 39)

Giai đoạn tiếp theo của việc lập kế hoạch kiểm tốn là thực hiện kế hoạch đã xây dựng theo các nội dung của kế hoạch, chương trình kiểm tốn. Ở giai đoạn thực hiện kiểm tốn, các kiểm tốn viên áp dụng phương pháp kiểm tốn để thu thập, đánh giá bằng chứng kiểm tốn trên mẫu kiểm tốn đã chọn.

Việc thực hiện kiểm tốn bao gồm các cơng việc chia thành hai bước sau:

3.1.2.1 Nghiên cứu, đánh giá hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ

_ Tìm hiểu cụ thể hệ thống kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng, những sự thay đổi của hệ thống kế tốn đĩ.

_ Kiểm tra việc tuân thủ, thực hiện các quy định trong việc ghi chép kế tốn theo hệ thống kế tốn doanh nghiệp áp dụng.

_ Tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ:

+ Nghiên cứu, đánh giá các qui chế của hệ thống kiểm sốt nội bộ. + Việc thực hiện các qui chế kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp. _ Khả năng ngăn chặn, phát hiện gian lận sai sĩt, tính hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

3.1.2.2 Thực hiện kiểm tốn các bộ phậân của báo cáo tài chính và phân tích, đánh giá bằng chứng kiểm tốn.

Khi tiến hành kiểm tốn các bộ phận của báo cáo tài chính các kiểm tốn viên cần phải sốt xét, đánh giá lại các kết luận dựa vào các bằng chứng

kiểm tốn đã thu thập được, để trình bày các ý kiến nhận xét của mình về các bộ phân được kiểm tốn theo các nội dung sau:

_ Tính hợp pháp của các thơng tin báo cáo tài chính so với yêu cầu luật pháp và hệ thống kế tốn doanh nghiệp áp dụng.

_ Tính hợp lý của hệ thống kế tốn và sự nhất quán trong việc áp dụng phương pháp kế tốn, trình bày thơng tin.

_ Khái quát thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

_ Mức độ trung thực, hợp lý của thơng tin trên báo cáo tài chính.

Trong quá trình thực hiện kiểm tốn các bộ phận của báo cáo tài chính cần tiến hành các thử nghiệm cơ bản bao gồm các thủ tục phân tích, đánh giá tổng quát đối với các thơng tin tài chính đã thu nhận được để cĩ thể hình thành những ý kiến nhận xét xác đáng về báo cáo tài chính.

3.1.3 Hồn thành kiểm tốn.

3.1.3.1 Chuẩn bị hồn thành: Sau khi hồn thành cơng việc kiểm tốn các bộ phận, khoản mục của báo cáo tài chính, kiểm tốn viên chuẩn bị lập báo cáo kiểm tốn. Trước khi lập báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên cần xem xét thêm một số vấn đề:

- Xem xét các khoản cơng nợ ngồi dự kiến

- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ - Xem xét khái niệm hoạt động liên tục.

- Đánh giá kết quả.

3.1.3.2 Báo cáo kiểm tốn về Báo cáo tài chính (CMKT VN số 700) 3.1.3.2.1 Khái niệm: Báo cáo kiểm tốn là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn lập và cơng bố để nêu rỏ ý kiến chính thức của mình về BCTC của một đơn vịđã được kiểm tốn.

3.1.3.2.2 Các yếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm tốn (BCKT)

- Tên và địa chỉ cơng ty kiểm tốn - Số hiệu báo cáo kiểm tốn - Tiêu đề báo cáo kiểm tốn - Người nhận báo cáo kiểm tốn

- Đối tượng báo cáo kiểm tốn, trách nhiệm của cơng ty kiểm tốn và của đơn vịđược kiểm tốn.

- Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm tốn

- Ý kiến của KTV và cơng ty kiểm tốn vê BCTC đã được kiểm tốn

- Địa điểm và thời gian lập BCKT - Chữ ký và đĩng dấu.

* Lưu ý: BCKT phải được trình bày nhất quán về hình thức và kết cấu để ngưới đọc hiểu thống nhất và dễ nhận biết khi cĩ tình huống bất thường xảy ra

3.1.3.2.3 Các loại ý kiến của KTV về BCTC: (theo VAS 700)

Căn cứ vào kết quả kiểm tốn, KTV đưa ra một trong các loại ý kiến sau:

a. BCKT đưa ra ý kiến chấp nhận tồn phần: Được trình bày trong trường hợp KTV và cơng ty kiểm tốn cho rằng BCTC phản ảnh trung

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán căn bản (Trang 38 - 39)