Tiết 20: Từ ngữ về thời tiết.Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 20 (Trang 32 - 36)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C:

Tiết 20: Từ ngữ về thời tiết.Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than?

nào? Dấu chấm, dấu chấm than?

I/ MỤC TIÊU :1.Kiến thức : 1.Kiến thức :

-Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).

-Biết dùng các cụm từ : bao giờ. lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm(BT2); điền đúng dấu chấm câu vào đoạn văn (BT3).

2.Kĩ năng : Đặt câu và trả lời câu hỏi thành thạo. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngơn ngữ.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở BT1. Viết nội dung BT3.

2.Học sinh : Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 2 : KT b ài cũ : Cho học sinh làm phiếu.

-Nêu tên các tháng hoặc nêu những đặc điểm của mỗi mùa ?

-Tháng 10. 11 :

-Cho học sinh nhớ ngày khai trường : -Nhận xét, chấm điểm.

Hoạt động 2 : Làm bài tập (miệng).

Bài 1 :Gọi HS đọc đề bài.

-Giáo viên giơ bảng con ghi sẵn các từ : +nĩng bức.

+ấm áp. +giá lạnh.

-Em hãy nơí tên mùa hợp với từ ngữ : nĩng bức, giá lạnh, ấm áp.

-HS làm phiếu BT.

-Tháng 10, 11 : Mùa đơng. -Ngày khai trường : Mùa thu.

-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.

-Vài em đọc các từ.

-HS nối tên mùa hợp với từ ngữ vào bảng con.

-Giáo viên ghi bảng và nêu đĩ là các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa.

Mùùa xuân Mùùa hạ Mùùathu Mùùađơng

Bài 2 : Làm bài miệng.

-Giáo viên hướng dẫn : Đọc từng câu văn, lần lượt thay cụm từ khi nào trong câu văn đĩ bằng các cụm từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Kiểm tra xem trường hợp nào thay được, khơng thay được.

-Gọi HS trả lời miệng.

-Câu:Bạn làm bài tập này khi nào ?

-Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào là những từ ngữ nào ?

-Những từ ngữ khơng thay được cụm từ khi nào là từ ngữ nào ?

-Giảng thêm : Bạn làm bài tập này mấy

giờ ? là hỏi về lượng thời gian làm bài tập

-nĩng bức – mùa hạ. Mùa hạ nĩng bức.

-Ấm áp – mùa xuân. Mùa xuân ấm áp.

-Giá lạnh- mùa đơng. Mùa động giá lạnh.

-1 em nêu yêu cầu.

-HS trả lời miệng.

-a/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

b/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè ?

c/Bạn làm bài tập này khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).

d/Bạn gặp cơ giáo khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).

ấm áp Gía lạnh Mưa phùn giĩ bấc se se lạnh oi nồng Nĩng bức

mấy giờ đồng hồ, khơng phải hỏi về thời điểm làm bài (vào lúc mấy giờ).

-Nhận xét.

Hoạt động 3 : Làm bài viết.

Bài 3 : (viết).-Gọi 1 em nêu yêu cầu.

-GV dán 2 tờ giấy khổ to. -Khi nào ta viết dấu chấm?

-Dấu chấm than được dùng ở cuối các câu văn nào? -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động 4 :Củng cố : - HDHS củng cố lại bài… - Giáo dục HS… - Nhận xét tiết học. -Dặn dị- Học bài, làm bài.

-Bao giờ, lúc nào, tháng mấy. -mấy giờ.

-1 em nêu yêu cầu.

-Viết ở cuối câu kể.ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ cảm xúc .

-Học sinh làm bài vào vở.2 em lên bảng làm bài

Thứ tự cần điền: !, !, !, .

-Ơn lại tên các tháng và mùa. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013

CHÍNH TẢ(Nghe viết)

Tiết 60: Mưa bĩng mây

1.Kiến thức :

- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.

- Làm được BT2,b.

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết hiện tượng thời tiết : mưa bĩng mây.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Mưa bĩng mây” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : KT b ài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. -Giáo viên đọc các từ: cá diếc, diệt ruồi .

-Nhận xét.

*Giới thiệu bài.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết.

a/ Nội dung đoạn viết:

-Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài thơ. -Tranh :Mưa bĩng mây.

-Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?

-Mưa bĩng mây cĩ điểm gì lạ ?

-Mưa bĩng mây cĩ điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?

b/ Hướng dẫn trình bày .

-Bài thơ cĩ mấy khổ, mỗi khổ cĩ mấy dịng, mỗi dịng cĩ mấy chữ ?

c/ Hướng dẫn viết từ khĩ. Gợi ý cho HS nêu từ khĩ.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khĩ. -Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.

d/ Viết chính tả.

-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài.

đ/ Chấm, chữa bài viết:

-3 em lên bảng viết .Viết bảng con.

-Chính tả (nghe viết) : Mưa bĩng mây.

-Theo dõi. 2 em đọc lại. -Quan sát.

-Mưa bĩng mây.

-Thống qua rồi tạnh ngay, khơng làm ướt tĩc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. -Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như em bé làm nũng mẹ, vừa khĩc xong đã cười.

-Bài thơ cĩ 3 khổ, mỗi khổ 4 dịng, mỗi dịng 5 chữ.

-HS nêu từ khĩ : cười, ướt, thống, Tay, dung dăng.

-Viết bảng con. -Nghe và viết vở.

-Thu 5 – 7 bài chấm.

- Nhận xét, sửa lỗi lên bảng.

Hoạt động 3 : Bài tập.

Bài 2, b : Yêu cầu gì ?

-GV chia bảng thành 3 phần, mỗi phần viết thành 2 cột.

- Cho HS lên bảng thi tiếp sức.

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Hoạt động 4:Củng cố : - HDHS củng cố lại bài… - Giáo dục HS…

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.

-Dặn dị – Sửa lỗi.

-Sốt lỗi, sửa lỗi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 20 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w