- Nhu cầu nâng cao trình độ cho ngƣời b á n
4. 1 1 Thông tin về tuổi, trình độ học vấn, nghề nghi ệp và tình trạng hôn nhân của ĐTĐT
của ĐTĐT
Kết quả nghi ên cứu cho t hấy, nhó m đối t ƣợng t ha m gi a vào nghi ên cứu chi ế m t ỷ l ệ cao nhất l à 20- 35 với 62, 3 %, r ồi đến nhó m 36- 49 có 30, 8 % và t hấp nhất l à nhó m 15- 19 chi ế m 6, 9 %. Tuổi trung bì nh của nhó m phụ nữ t ha m gi a nghi ên cứu l à 31, 3. Độ t uổi này gần với kết quả của nhi ều nghi ên cứu trong nƣớc nhƣ Đỗ Thị Anh Thƣ t hực hi ện tại Khánh Hòa nă m 2008, là 33, 2 t uổi[11].
Trì nh độ học vấn của các đối t ƣợng trong nghi ên cứu chủ yếu l à trên THPT chi ế m 55, 9 %. Tốc độ Đô t hị hóa nhanh, đất canh t ác gần nhƣ không còn và ‘‘nghề nông’’ đã bị xóa xổ ở Xuân Đỉ nh, t hay vào đó l à các khu dân cƣ t hế chỗ và các ngành nghề khác phát triển. Đời sống ngƣời dân đã đƣợc cải t hi ện, có đi ều ki ện cho con cái học hành. Nhi ều hộ gia đì nh ở nơi khác có điều ki ện mua đất l à m nhà ở t ại đây và các yếu t ố nói trên góp phần l à m cho mặt bằng dân trí của xã đã cải thi ện đáng kể. Mặt khác, t uổi của đối t ƣợng t ha m gi a trong nghi ên cứu này chủ yếu ở nhó m t uổi t ừ 20 tr ở lên, t uổi đã học xong bậc học THPT nên kết quả này phù hợp với t hực t ế. Với trì nh độ học vấn cao, Phụ nữ Xuân Đỉ nh rất có l ợi t hế trong vi ệc tì m ki ế m các nguồn t hông ti n vầ PTTT và các nguồn cung cấp PTTT phù hợp với nhu cầu sử dụng của họ.
Nghề nghi ệp của các ĐTĐT cũng phản ánh đƣợc một phần ki nh t ế xã hội và khẳng đị nh hơn kết quả về trình độ học vấn. Có 30, 5 % số ĐTĐT l à cán bộ công chức, 23, 1 % là nội trợ, HSSV và các ĐTĐT l à m nghề ki nh doanh có t ỷ l ệ bằng nhau t ƣơng ứng với 16, 7 %, số đối t ƣợng l à công nhân chi ế m 12, 3% và một t ỷ l ệ rất nhỏ là m các nghề khác với 0, 8 %.
Có t ới 4, 9 % đối t ƣợng thuộc nhó m t uổi 15- 49 đã có chồng. Mặc dù t ỷ l ệ không cao nhƣng đây vẫn l à những đối t ƣợng cần đƣợc đặc bi ệt chú ý trong truyền t hông chuyển
đổi hành vi về sử dụng các BPTT. Kết hôn sớm khi t uổi đời còn quá trẻ, chƣa có nhi ều ki ến t hức về văn hóa xã hội nói chung, về chă m sóc SKSS nói ri êng, nguy cơ mang thai ngoài ý muốn ở những đối t ƣợng này rất cao. Nhó m t uổi 20- 35 có t ỷ l ệ chƣa kết hôn cao hơn nhó m 36- 49 do độ t uổi này nhi ều ngƣời vẫn đang đi học. Tỷ l ệ PN đã kết hôn ở mẫu nghi ên cứu là 76, 4 %, cao hơn t ỷ l ệ kết hôn của PN 15- 49 t uổi ở vùng đồng bằng Sông Hồng mà kết quả của Đi ều tra bi ến động dân số năm 2010 đƣa ra l à 64 %[ 14]. Tỷ lệ cao hơn có lẽ do nhó m t uổi t ừ trên 20 chi ế m đa số trong số ĐTĐT.