1 3 Thực trạng tiếp cận sử dụng PTTT ĐTĐT

Một phần của tài liệu An ninh phương tiện tránh thai đối với phụ nữ tuổi 15 49 tại xã xuân đỉnh, từ liêm, hà nội (Trang 82 - 88)

- Nhu cầu nâng cao trình độ cho ngƣời b á n

4.1 3 Thực trạng tiếp cận sử dụng PTTT ĐTĐT

Có đến 29, 2 % đối t ƣợng không sử dụng bất kỳ một BPTT nào ở t hời đi ể m hi ện t ại. Tỷ l ệ sử dụng các BPTT hi ện đại mà cụ t hể ở nghi ên cứu này l à các PTTT chi ế m 76, 3 %. Tỷ l ệ không áp dụng tránh t hai của ĐTĐT t ha m gi a trong nghiên cứu l à 29, 2 %, cao hơn so với t ỷ l ệ không sử dụng trong nghiên cứu của Đỗ Thị Anh Thƣ với 22, 5 % và t ỷ l ệ chung của t oàn quốc nă m 2010 l à 22%[ 12]. Đi ều này cũng dễ l ý gi ải do ĐTĐT trong nghi ên cứu này gồ m cả những ngƣời chƣa kết hôn. Chí nh vì vậy, l ý do cho vi ệc không sử dụng tránh t hai chủ yếu l à chƣa kết hôn chi ế m 49, 1 %. Vẫn có t ới 17, 6 % s ố đối t ƣợng nêu l ý do không dùng l à do họ không t hí ch. Tỷ l ệ này có l ẽ r ơi vào nhó m tuổi ngoài 40 nhi ều, khi mà khả năng si nh sản đã ké m đi nên họ chủ quann và không nghĩ mình sẽ có t hai.

Nghi ên cứu đị nh tí nh thể hi ện r õ quan đi ể m của số đối t ƣợng này. Mặ c dù không dùng PTTT và vẫn tránh t hai hi ệu quả, họ vẫn có một t â m l ý l o l ắng về sự t hất bại. Có

ngƣời vẫn cho rằng phá t hai l à một hì nh t hức t ránh t hai nên không áp dụng tránh t hai, nếu có t hai sẽ nạo hút.

‘‘Tôi t hấy đi ều hòa ki nh nguyệt cũng bì nh t hường mà, mì nh chậm t hì đi hút tí l à xong. Bây gi ờ họ nhanh l ắm vi ệc gì mà phải đặt vòng hay uống t huốc’’ Chị M. 44 t uổi, có 2 con.

Đây cũng l à ý ki ến mà những ngƣời l à m công t ác truyền t hông vận động cần l ƣu ý để đối t ƣợng của mì nh hi ểu r õ hút đi ều hòa l à phá t hai, không phải một bi ện pháp tránh t hai.

Cũng ở bi ểu đồ 3. 2 cho t hấy cơ cấu s ử dụng PTTT của chị e m P N hi ện nay ở xã Xuân Đỉ nh. Tr ƣớc đây, khi quan hệ ngƣời cung cấp- ngƣời nhận l à quan hệ cho -- nhận và ngƣời PN vẫn l à đối t ƣợng chí nh t hực hi ện KHHGĐ t hì PTTT phổ bi ến đƣợc dùng là DCTC t hì ngày nay tỷ l ệ sử dụng PTTT này đã gi ả m dần và nhƣờng ƣu t hế đã cho các PTTT khác. Kết quả nghi ên cứu cho t hấy, DCTC chỉ đƣợc sử dụng trong 31 % đối t ƣợng, t hấp hơn với số li ệu trong DHS 2002 l à 36, 1 %, t hấp hơn t ỷ lệ chung t oàn quốc nă m 2008 l à 55, 8 %. PTTT đƣợc sử dụng nhiều nhất t ại xã Xuân Đỉ nh l ại l à BCS na m chi ế m t ỷ l ệ 36, 3 %, cao hơn rất nhi ều so với tỷ l ệ chung t oàn quốc nă m 2008 l à 10, 8 % và báo báo về sử dụng tránh t hai của Li ên Hi ệp Quốc l à 8, 3 %[35], của Rosali a Sci orti no l à 6 %[ 32]. Lý gi ải cho sự chênh l ệch này có l ẽ do trình độ học vấn của ĐTĐT t ại xã Xuân Đỉ nh l à cao, và số liệu ở bảng 3. 27 cho t hấy trì nh độ học vấn có li ên quan đến sử dụng BCS và DCTC. Và đi ều này cũng cho t hấy na m gi ới ở đây dù với bất cứ l ý do nào cũng đã có một vai trò l ớn trong vi ệc chi a xẻ trách nhi ệm với ngƣời vợ về vi ệc ki ể m soát si nh sản, gi úp cho ngƣời PN có t hê m cơ hội trong việc t hực hi ện trách nhi ệ m của mì nh với bản t han, gi a đì nh và xã hội. Thuốc vi ên tránh t hai l à một bi ện pháp TT phi l â m sàng rất đƣợc PN ở các nƣớc đang phát triển ƣa dùng với 18, 8 % t hì ở đị a bàn nghi ên cứu chỉ có t ỷ l ệ l à 8, 6 %, t hấp hơn t ỷ l ệ chung t oàn quốc 2008 l à 13, 2 %, và t ƣơng đồng với kết quả trong báo cáo về t hực trạng sử dụng các biện pháp tránh t hai trên t hế gi ới của Li ên Hi ệp Quốc nă m 2011 (số li ệu Vi ệt Na m nă m 2007)[35]. Nguyên nhân của sự khác bi ệt này cũng đƣợc nhi ều báo cáo nói t ới, đó l à do t â m l ý sợ ảnh

hƣởng đến sức khỏe và do vi ệc phải uống t huốc hàng ngày. Kết quả nghi ên cứu ở bảng 3. 9 cũng một phần khẳng đị nh nguyên nhân này khi có t ới 75 % đối t ƣợng cho bi ết l ý do họ không dùng một l oại PTTT nào đó l à do sợ ảnh hƣởng sức khỏe. Đi ều này cũng một phần nói l ên khi ĐTĐT chƣa đƣợc cung cấp đủ t hông ti n về PTTT t hì họ còn có những suy nghĩ l o ngại khi l ựa chọn cho mì nh một l oai PTTT nào đó. Bi ểu đồ 3. 2

cũng cho t hấy sự không đa dạng trong cơ cấu sử dụng các PTTT t ại Xuân Đỉ nh. Chi ế m tỷ trọng gần nhƣ t uyệt đối trong số những ngƣời sử dụng PTTT l à các l oại đã quá quen thuộc nhƣ DCTC, t huốc uống hàng ngày và BCS. Nghi ên cứu đị nh tí nh cho t hấy có những PN đã t ừng tiêm t huốc tránh t hai nhƣng do sợ ảnh hƣởng đến sức khỏe nên họ lại dừng l ại. Các nhà cung cấp dị ch vụ cũng cần l ƣu ý đến t hông ti n này để gi úp khách hàng của mì nh có t hêm nhi ều sự l ựa chọn PTTT khi sử dụng và yên t â m ti n t ƣởng khi đã sử dụng.

Tỷ l ệ những đối t ƣợng khẳng đị nh vi ệc quyết đị nh sử dụng PTTT l à cả hai vợ chồng chi ế m 94, 7 % trong bảng 3. 7. Tuy nhiên kết quả đị nh tí nh cũng cho t hấy r õ hơn về vấn đền này khi ĐTĐT cho bi ết:

‘‘ Em đặt vòng vì chồng e m không muốn dùng bao nữa, anh ấy hay quên mua lắm mà e m t hì ngại. Thế l à e m bảo đi đặt vòng thì anh ấy đồng ý’’ -- Chị T. 39 t uổi.

Bảng 3. 8 cho t hấy l ý do chủ yếu khi ến các ĐTĐT chọn l oại PTTT mà họ đang sử dụng là do t huận tiện chi ế m 93, 1 %.

‘‘Chồng e m mua BCS ở các hi ệu t huốc t rên phố vì tiện đường đi là m về hoặc vào buổi trưa rảnh nhớ ra t hì đi mua. Thỉ nh t hoảng e m cũng mua ở đây nhưng ít khi lắm’’- Chị S. 24 t uổi, chƣa có con.

Bên cạnh đó vai trò của nhân vi ên y t ế và các cộng t ác vi ên DS cũng đáng kể khi 45, 7 % PN cho bi ết một trong những l ý do khi ến họ sử dụng l oại PTTT đang dùng là nghe t heo l ời khuyên của CBYT/ CBDS/ CTVDS. Cuộc sống bận r ộn, cơ chế t hị trƣờng mở cửa nên sự t huận tiện trong tiêu dùng l à khuynh hƣớng chung quyết đị nh ngƣời t a sẽ sử dụng một l oại mặt hàng nào đó. Và những l ời khuyên của các nhà chuyên môn t hƣờng đƣợc mang tí nh đả m bảo rất l ớn cho ngƣời sử dụng. Chỉ có 25, 3 %

số đối t ƣợng khẳng đị nh l à họ chọn do s ự hi ểu bi ết đầy đủ và t hấy l oại PTTT đó phù hợp với mì nh. Đi ều này cũng một phần nói l ên mặc dù trì nh độ học vấn cao, t ỷ l ệ CBCC cao nhƣng không vì vậy mà hi ểu bi ết về PTTT có t hể đầy đủ.

Chỉ có 34, 7 % số đối tƣợng nói rằng hi ện họ đang sử dụng một PTTT r ất hi ệu quả nên không có ý chọn một l oại nào khác nữa. Đây t hƣờng l à nguyên nhân chủ yếu khi ến cho ngƣời PN sử dụng một l oại PTTT trong một t hời gi an dài. Thật t huận ti ện nếu l oại PTTT chị ấy sử dụng l à l oại phổ bi ến và l uôn sẵn có trên t hị tr ƣờng. Đây cũng là đi ều mà các nhà phân phối, các nhà quản l ý cần l ƣu t â m khi cố gắng đa dạng hóa và đả m bảo tí nh bền vững PTTT.

Bên cạnh t ất cả các l ý do khi ến đối t ƣợng sử dụng PTTT đã nêu ở trên t hì yếu t ố gi á t hành cũng đƣợc họ rất chú trọng khi l ựa chọn PTTT và cả nơi cung cấp PTTT. Hi ện nay, ở Vi ệt Na m, mặc dù các nguồn vi ện tr ợ đang bị cắt gi ả m đến mức t ối t hi ểu và cũng chƣa đủ năng l ực t ự cung cấp xong nhà nƣớc hàng nă m vẫn dành một nguồn ngân sách l ớn cho vi ệc mua PTTT. Bên cạnh đó UNFPA, DKT và một số t ổ chức phi chí nh phủ khác vẫn đang ti ếp t ục hỗ tr ợ Vi ệt Na m trong vi ệc kêu gọi nguồn t ài tr ợ thông qua các kênh tiếp t hị xã hội. Chí nh vì vậy, PTTT ở nƣớc t a vẫn đƣợc cấp phát mi ễn phí và trợ gi á ở phần l ớn các khu vực công. Thị trƣờng t ự do cũng đƣợc kêu gọi tha m gi a vào nhập và phân phối l oại hàng này. Thực t ế ki nh t ế Xuân Đỉ nh đang ngày càng phát triển, t ỷ l ệ hộ nghèo trong t oàn xã không đáng kể cũng l à lý do để ĐTĐT có thể t ha m gi a vào t hị trƣờng t ự do về PTTT. Kết quả bảng 3. 10 cho t hấy những đánh gi á về gi á t hành PTTT mà ĐTĐT đang sử dụng l à đắt chỉ gặp ở những ngƣời nhận PTTT tại các cơ sở y t ế t ƣ nhân và bệnh vi ện, nơi họ có t hể mua hoàn t oàn với gi á t hƣơng mại. Mặc dù cho l à đắt nhƣng họ vẫn tiếp t ục duy trì nguồn cung cấp này t ại t hời đi ể m nghi ên cứu. Đi ều này khẳng đị nh gi á t hành PTTT chƣa phải l à yếu t ố quyết đị nh khi ĐTĐT l ựa chọn sử dụng PTTT. Nghi ên cứu đánh gi á của Tổng cục Dân số về ANHHS KSS cho t hấy ở Vi ệt Na m, gi á cả hay nhì n chung, đi ều ki ện ki nh t ế của ngƣời PN không có li ên quan nhi ều đến vi ệc họ có hay không s ử dụng một l oại PTTT nào đó. Kết quả ki ể m đị nh test χ2 ở bảng 3. 28 cũng khẳng đị nh đi ều này t ại Xuân Đỉ nh.

Sự đa dạng không chỉ nói về các l oại PTTT mà cả nguồn cung cấp. ĐTĐT có nhi ều nguồn để có t hể nhận đƣợc PTTT mà mì nh dùng. 27 % dùng tại các cơ s ở y t ế t ƣ nhân ngoài xã, 21, 5 % đƣợc trạ m y t ế xã cung cấp và 19, 3 % nhận các PTTT t ừ cộng tác vi ên dân số. Vi ệc lựa chọn nơi cung cấp cho t hấy sự đa dạng các nguồn cung cấp PTTT mà ĐTĐT có t hể tì m đƣợc và đây chí nh l à yếu t ố t huận l ợi của những PN s ống ở các khu đô t hị l ớn so với các vùng xa xôi trong sự ti ếp cận PTTT. Chỉ có 0, 6 % s ố đối t ƣợng cho bi ết họ sử dụng PTTT t ừ nguồn cung cấp hi ện nay l à do chỉ bi ết có mỗi nơi đó. Với một xã nhƣ Xuân Đỉ nh, có nguồn nhân l ực t ha m gi a công t ác chă m s óc SKSS và dân số rất dồi dào, nhi ệt tì nh t hì đây mặc dù l à t ỷ l ệ rất nhỏ nhƣng cũng đáng quan tâ m.

Có 68, 8 % số đối t ƣợng l uôn nhận đƣợc đúng l oại PTTT mà mì nh cần. 31, 2 % cho bi ết không phải l úc nào họ cũng nhận đƣợc nhƣ vậy. Kết quả nghi ên cứu đị nh tí nh cho t hấy chủng l oại, chất l ƣợng và mẫu mã loại PTTT mà ĐTĐT nhận đƣợc đôi khi không đúng với mong muốn của họ, đặc bi ệt l à các l oại đƣợc phân phối ở khu vực công nhƣ bao cao su t hì dày, t huốc uống hay buồn nôn …Ở các cửa hàng t huốc, đôi khi do nhu cầu ngƣời sử dụng chƣa cao nên có những mặt hàng mà ĐTĐT muốn mua l ại không có. Nhƣ vậy có một t ỷ l ệ nhất đị nh số ĐTĐT t ại xã chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ về PTTT. Đây l à vấn đề cần đƣợc đi sâu l àm r õ hơn để gi úp cho ngƣời sử dụng đƣợc tiếp cận t huận l ợi hơn với PTTT mà họ chọn khi họ cần.

Ki ến t hức và các t hông ti n liên quan về PTTT có vai trò rất l ớn ảnh hƣởng đến vi ệc ĐTĐT có dùng PTTT hay không, dùng l oại nào, dùng nhƣ t hế nào … Chí nh vì vậy nguồn cung cấp t hông tin cho họ l à vô cùng quan trọng. 92, 3 % số đối t ƣợng dễ dàng trong vi ệc có đƣợc các thông ti n về PTTT, chỉ có 7, 7 % gặp khó khăn trong vấn đề này. Nghi ên cứu đị nh tí nh cho t hấy chủ yếu những đối t ƣợng gặp khó khăn trong vi ệc ti ếp cận t hông ti n về PTTT l à những ngƣời trong độ t uổi vị t hành ni ên, chƣa có gi a đì nh. Nguyên nhân chí nh l à do các đị nh ki ến xã hội khi ến họ gặp cản trở trong vi ệc t hu nhận thông ti n. Đặc bi ệt với l ứa t uổi học trò, vai trò của nhà tr ƣờng và Đoàn t hể gần nhƣ đóng vai trò quyết đị nh trong vi ệc phá bỏ rào cản này. Các nghi ên cứu về l ứa t uổi này

cho t hấy, hi ện nay số ngƣời đang bƣớc vào độ t uổi si nh sản đang gi a t ăng, xu hƣớng kết hôn muộn nhƣng quan hệ tì nh dục sớm khi ến nguy cơ mang t hai ngoài ý muốn và các bệnh l ây truyền qua đƣờng tì nh dục rất cao. Vi ệc cung cấp t hông ti n về t â m si nh l ý l ứa t uổi, gi ới tí nh và các BPTT l à vi ệc l à m vô cùng cần t hi ết. ‘‘ Kết quả báo cáo t óm t ắt về dậy t hì- sức khỏe tình dục- sức khỏe si nh sản ở t hanh t hi ếu ni ên Vi ệt Na m’’ [ 2] dựa trên các kết quả Đi ều tra về vị t hành ni ên t hanh ni ên ( VTN TN) Việt Na m l ần t hứ 2 (gọi t ắt l à SAVY 2) cho t hấy ở Vi ệt Na m, nhó m dân số 15- 25 l à đông nhất, chi ế m gần 25 % dân số cả nƣớc. Theo đó cha mẹ l à đối t ƣợng đầu tiên để VTN TN chi a xẻ các thông ti n về gi ới nhƣng về các BPTT t hì các em l ại rất e dè[ 2]. Đây cũng l à kết quả của nghi ên cứu t hông qua phần phỏng vấn đị nh tính. Ti ếp cận dễ dàng với các nguồn t hông tin về PTTT sẽ gi úp cho ngƣời PN t ăng cơ hội ti ếp cận và sử dụng PTTT một cách hi ệu quả, góp phần l à m t ăng t ỷ l ệ sử dụng PTTT. Mối liên quan này cũng đƣợc xác đị nh có ý nghĩ a t hống kê trong nghi ên cứu tại bảng 3.28

Nguồn cung cấp t hông ti n quan trọng mà các ĐTĐT trong nghi ên cứu nhận đƣợc l à t ừ các ấn phẩ m nhƣ sách báo, các pano áp phí ch, t ờ r ơi … chiế m 89 %. Kết quả này khác với nghi ên cứu của Nguyễn Thị Hƣơng chỉ có < 30 %[ 4]. Internet cũng l à một kênh cung cấp t hông tin cho 60, 4 % số đối t ƣợng. Nghi ên cứu của Di ệp Từ Mỹ [ 6]t hực hi ện t ại t hành phố Hồ Chí Minh nă m 2005 trên nhó m đối t ƣợng l à các PN t rẻ 15- 24 tuổi cũng cho kết quả t ƣơng t ự. Sự khác bi ệt này nói l ên r õ ràng hơn về t ốc độ đô t hị hóa của đị a bàn nghi ên cứu. Bên cạnh đó, CBDS/ CBYT/ CTVDS cũng l à một nguồn thông ti n đáng kể cho 58, 8 % số đối t ƣợng.. Mặ c dù bộ mặt của t oàn xã đã đổi mới khác xa hơn những nă m cuối của t hế kỷ tr ƣớc nhƣng tí nh cộng đồng l àng xã t hì hầu nhƣ vẫn đƣợc gi ữ gì n. Cộng t ác vi ên dân số ở đây giống nhƣ ngƣời t hân của dân trong xã nên họ cũng có uy tí n trong cộng đồng. Cán bộ y t ế xã cũng l à nguồn t hông ti n đáng ti n cậy với ĐTĐT.

Kết quả ở bảng 3. 14 cho t hấy khi cần tì m ki ếm t hông ti n, có 56, 4 % đối t ƣợng sẽ hỏi các nhân vi ên y t ế và dân số, CTVDS, 51, 3 % tra cứu trên mạng và t ổng đài đi ện thoại chỉ có 4, 7 % số đối t ƣợng có t hể tì m đến. Tr ong khi các ấn phẩ m l à sách báo, t ạp

chí, t ờ r ơi hay pa nô áp phí ch có vai trò cung cấp t hông ti n ban đầu rất cao nhƣng l ại không phải l à nguồn tra cứu t hông ti n quan trọng khi cần t hi ết với tỷ l ệ chỉ l à 29, 1 %. Đi ều này cũng cho t hấy xã hội ngày càng phát triển t hì công cụ tì m ki ế m nhanh hơn cả vẫn l à i nt ernet. Lúc này CBYT và DS gi ữ vai trò l à nguồn t hông ti n tin cậy về chuyên

Một phần của tài liệu An ninh phương tiện tránh thai đối với phụ nữ tuổi 15 49 tại xã xuân đỉnh, từ liêm, hà nội (Trang 82 - 88)