Cấu tạo và nguyên lý hoạt ựộng của cơ cấu cấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến máy cấy mạ thảm phù hợp với yêu cầu nông học và điều kiện canh tác ở việt nam (Trang 40 - 42)

b. Phương pháp tiến hành

3.1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt ựộng của cơ cấu cấy

− Hình 3.3 giới thiệu hình ảnh cụm cơ cấu cấy và vị trắ của nó trên máy cấy.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 32

− Cấu tạo cụm cơ cấu cấy và bộ phận truyền ựộng cho cụm cơ cấu ựược giới thiệu trên hình 3.4.

Hình 3.4. Cụm cơ cấu cấy và bộ phận truyền ựộng cho cơ cấu cấy

(1)-Tay cấy, (2) - Cần lắc, (3) - Tay quay, (4)- Vắt chỉnh, (5)-Vai lắp cần lắc, (6) - Hộp xắch truyền ựộng * Nguyên lý hoạt ựộng

− Từ hộp truyền ựộng (8) chuyển ựộng sẽ ựược truyền tới hộp xắch (6), từ hộp xắch (6) sẽ truyền ựộng tới tay quay (3), khi tay quay (3) quay sẽ truyền chuyển ựộng ựến tay cấy (1) và bắt ựầu thực hiện chu trình cấy.

− Khi tay quay (3) quay ựược 1 góc ϕ =1020 so với phương ngang (ox), tay cấy chạm vào thảm mạ ựặt trên bàn chứa mạ (13), mũi nỉa trên tay cấy sẽ cắt một tiết diện ựất nhất ựịnh có chứa cây mạ. Khi tay quay OA quay tiếp ựến góc ϕ = 2820, khi ựó cần ựẩy phắa trong tay cấy sẽ ựẩy nhanh cây mạ xuống ruộng. Sau ựó, tay cấy thực hiện hành trình trở về ựể tiếp tục thực hiện chu trình cấy tiếp theo.

− Vắt chỉnh (4) ựược lắp với cần lắc (2) trên vai lắp cần lắc (3). Vắt chỉnh (4) ựể ựiều chỉnh vị trắ lắp cần lắc (2), khi ựiều chỉnh vắt này, cơ cấu khâu sẽ thay ựổi (Tọa ựộ ựiểm C sẽ thay ựổi), vị trắ mũi nỉa mạ trên tay cấy ựược ựiều chỉnh gần hoặc xa bàn chứa mạ (13), do vậy tiết diện cắt ựất của miếng mạ tương ứng sẽ tăng lên hoặc giảm ựi và số rảnh mạ/khóm sẽ tăng lên hoặc giảm ựi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 33

* Sơ ựồ tắnh toán ựộng học cụm cơ cấu cấy

− Cụm cơ cấu cấy gồm: Tay cấy (1), Cần lắc (2), Tay quay (3), Vắt chỉnh (4), (hình 3.4).

− Sơ ựồ tình toán ựộng học cơ cấu cấy ựược mô tả như trên hình 3.5.Trong ựó các khâu OA, AB, BC lần lượt giữ vai trò là tay quay (3), tay cấy (1) và cần lắc (2). Mũi tay cấy ựược ựánh dấu bởi ựiểm D ựược ựịnh vị trên cơ cấu thông qua hai tọa ựộ eD và nD.

Hình 3.5. Sơ ựồ tắnh toán ựộng học cụm cơ cấu cấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến máy cấy mạ thảm phù hợp với yêu cầu nông học và điều kiện canh tác ở việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)