Chovay đời sống: Đối với loại hình này cũng tăng hàng năm Nguyên

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 51 - 55)

nhân là do Ngân hàng liên kết với nhiều đơn vị cho vay CBCNV càng tăng. Mà các khoản vay này được CBCNV chỉ trả khoản lãi và vốn đúng hạn hàng tháng

từ nguồn thu nhập là lương nên rất ổn định. Đồng thời mức lương của CBCNV' ngày càng tăng lên do chính sách điều chỉnh hệ số lương tăng lên. Cụ thể, doanh ngày càng tăng lên do chính sách điều chỉnh hệ số lương tăng lên. Cụ thể, doanh

số thu nợ đời sống năm 2008 đạt 28.079 triệu đồng. Sang năm 2009 doanh số thu nợ đạt 31.446 triệu đồng tăng lên 3.367 triệu đồng so với năm 2008, tương đương

tỷ lệ tăng là 11,98%. Đến 2010, tốc độ tăng doanh số này cao hơn năm 2009 là 37,24%, tức đạt 43.157 triệu đồng, tăng số tuyệt đối là 11.711 triệu đồng. 37,24%, tức đạt 43.157 triệu đồng, tăng số tuyệt đối là 11.711 triệu đồng.

4.2.3 Dư nợ qua các nắm

Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh thực trạng cấp tín đụng của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định thường là cuối năm, cho biết ngân hàng còn bao nhiêu tiền phải thu về cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của Ngân hàng đối với khách hàng có tăng hay không.

4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn:

Qua hình trên ta thấy tình hình dư nợ tăng qua các năm, cụ thể năm 2008 đạt 114.928 triệu đồng, sang 2009 tăng 29.989 triệu đồng so với 2008 đạt mức 144.917 triệu đồng, tỉ lệ tăng là 26,09%. Năm 2010 đư nợ tăng cao nhất, cao hơn

cùng kỳ năm 2009 là 58.327 triệu đồng, dư nợ năm 2010 đạt 203.244 triệu đồng,

đã vượt trên dư nợ của cả năm 2009 đạt tỉ lệ 40,24%. Ta hiểu dư nợ qua các năm đều tăng là do doanh số cho vay qua các năm đều có sự gia tăng, để hiểu rõ hơn tình hình dư nợ ta cùng xem xét tình hình dư nợ theo thời hạn và dư nợ theo ngành kinh tế. Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng được chia ra thành dư nợ ngăn hạn, trung hạn hạn.

- Đối với dư nợ ngắn hạn qua các năm đều có sự tăng trưởng. Về mặt tỷ trọng trong tông doanh số dư nợ thì dư nợ ngắn hạn vẫn tăng đều và chiếm một tỷ lệ cao trong tông dư nợ qua 3 năm. Cụ thể:

Tổng doanh số dư nợ ngăn hạn trong năm 2008 đạt được 83.873 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 72,98% trong tổng dư nợ năm 2008. Năm 2009, dư nợ ngắn hạn đã tăng lên đạt 113.436 triệu đồng, tăng so với dư nợ năm 2008 là 29.563 triệu đồng, chiếm 78,28% trong tổng dư nợ năm 2009. Đến năm 2010 dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng đạt 154.075 triệu đồng tăng 40.639 triệu đồng về số tuyệt đối, về số tương đối tăng 35,83% so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng trong tổng dư nợ ngăn

hạn năm 2010 là 75,81%. Qua phân tích số liệu ta thấy về số tuyệt đối dư nợ

của người dân ngày một tăng, nông nghiệp phát triển theo mô hình sản xuất tổng hợp, trồng lúa kết hợp với chăn nuôi heo, cá,...cũng như nhu cầu mua thức ăn hợp, trồng lúa kết hợp với chăn nuôi heo, cá,...cũng như nhu cầu mua thức ăn

chăn nuôi, nhiên liệu để hoạt động dịch vụ máy cắt, máy cày trong nông nghiệp... Dư nợ ngắn hạn tăng khẳng định một điều rằng quy mô hoạt động của Ngân hàng được mở rộng, số lượng khách hàng tăng, cung cấp nguồn vốn cần thiết cho nền kinh tế, thu lãi được nhiều. Nhưng xét về mặt tỷ trọng thì dư nợ qua ba năm chưa ổn định, dự nợ ngắn hạn còn tăng giảm thất thường về mặt tỷ trọng nên ngân hàng cần có biện pháp tích cực hơn trong công tác làm tăng đư

nợ. Tuy nhiên đư nợ càng lớn thì luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ân. Vì thế mà

chi nhánh phần nào hạn chế chỉ tiêu đư nợ để cân đối giữa lợi nhuận và rủi ro sao cho hợp lý.

Bảng 9: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NHNN&PTNT GÒ QUAO

(2008-2010) (Đvt: Triệu đồng) (Đvt: Triệu đồng) 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiê Ï tiêu 2008 | 2009 | 2010 Tuyệt â % Tuyệt â %

; đồi đôi Ngăn hàn 83.873 | 113.436 | 154.075 | +29.563 | +35,24 | +40.639 | +35,83 1rung- 31055| 31481| 49169| +426| +137| +17.688 | +56,18 Dài hạn Tổng 114.928 | 144.917 | 203.244| +29.989- 26,09 | +58.327 | +40,24

(Nguồn: Báo cáo cuối năm của phòng tín dụng)

- Dư nợ trung hạn: Nhìn chung, tình hình dư nợ trung hạn của Ngân hàng vẫn tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng nhẹ, cụ thể năm 2008 là 31.055 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,02% trong tổng đư nợ cả năm. Năm 2009 thì con số này

là 31.481 triệu đồng cao hơn năm 2008 là 426 triệu đồng với tốc độ tăng là 1,37% chiếm tỷ trọng 27,72%. Còn năm 2010 thì dư nợ đạt 49.169 triệu đồng cao 1,37% chiếm tỷ trọng 27,72%. Còn năm 2010 thì dư nợ đạt 49.169 triệu đồng cao hơn năm 2009 là 17.688 triệu đồng, về tốc độ tăng trưởng là 56,19% chiếm tỷ

trọng 24,19%. Dư nợ cho vay trung hạn có xu hướng tăng. Nguyên nhân do hiện nay nhận thức được hiệu quả của chủ trương cơ giới hóa nông nghiệp nên một số hộ nông dân đã mạnh dạng vay tiền ngân hàng để mua các nông cụ như: máy gặt đập, ghe, thuyền chuyên chở,... đã làm tăng dư nợ trung hạn của ngân hàng. Ngoài ra, dư nợ trung hạn của Ngân hàng tăng có thê do một vài cơ sở sản xuât,

hộ nông dân đã phần nào cải thiện được yếu điểm của mình và đầu tư vào một

vài phương án sản xuất kinh doanh đài hơn.

4.2.3.2 Dư nợ theo ngành kinh tế

Do đặc thù của huyện nên nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và khách hàng chủ yếu là nông dân. Thị trường này sử dụng một lượng vốn lớn với tốc độ ngày càng gia tăng. Trong những năm qua, Ngân hàng luôn chú ý mở rộng hoạt động tín dụng. Đề hiểu rõ thêm về tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của NHNN&PTNT Gò Quao qua 3 năm ta quan sát vào bảng 10.

Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NHNN&PTNT GÒ QUAO (2008-2010) NHNN&PTNT GÒ QUAO (2008-2010) (Đvt: Triệu đồng) 2009/2008 2010/2009

Chitiêu | 2008 | 2009 | 2010 lauyay Tê

1. % 3. %

đôi đôi

Nông ẽ 70.449 |_ 95.843 | 149.589 | +25.394 | +36,05 | +53.746 | +56,08

nghiệp

Ngành Dự 16.500| 19.134| 21⁄719| +2.634 | +1596| +2.585 | +13,51

Chovay | 2;o7o| 2o940| 31936| +1961| +701| +1996| +6,67

đời sông

Tổng 114.928 | 144.917 | 203.244 | +29.989 | +26.09 | +58.327 | +40,24

(Nguồn: Báo cáo cuôi năm của phòng tín dụng)

Năm 2008 Nằm 2009 Năm 2010 2)86% ⁄288_ Sẽ 0ô,I4% 01,29% LI Ngành Nông nghiệp I Ngành TRDV [ Cho vay đời sống

Hình6: Cơ cầu dư nợ theo ngành kinh tế của NHNN&PTNT Gò Quao

Ngành Nông nghiệp: Doanh số cho vay của ngành nông nghiệp đứng thứ nhất trong tông doanh số cho vay nên dư nợ của ngành cũng đứng hàng thứ nhất.

Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh số cho vay của ngành này tăng

nhiều hơn doanh số thu nợ. Cụ thể năm 2008 dư nợ nông nghiệp là 70.449 triệu

đồng chiếm tỷ trọng là 61,29% trên tổng dư nợ. Năm 2009 con số này tăng lên và tương ứng là 95.843 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là 25.394 triệu đồng, tăng

36,05% về số tương đối và chiếm tỷ trọng 66,14%. Lý do mà dư nợ tăng nhẹ là

do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nên các doanh nghiệp cũng như các hộ dân hạn chế vay vốn vì sợ không đủ khả năng trả nợ. Năm 2010 dư nợ tăng lên 53.746 triệu đồng, cao hơn so với cả năm 2009 đạt 149.589 triệu đồng tăng về số

tương đối là 56,08% và chiếm tỷ trọng 73,6%. Do giá cả của hàng hóa vẫn còn

cao, nên việc mua các nguyên vật liệu với giá cao là không thể tránh khỏi, dẫn đến doanh số cho vay năm 2010 tiếp tục tăng làm cho đư nợ cũng tăng theo.

- Ngành thương mại, dịch vụ: Ta thấy rằng doanh số cho vay ở ngành thương mại và dịch vụ đều tăng dần qua các năm, do đó doanh số dư nợ của nhóm ngành này cũng tuân theo quy luật này. Từ năm 2008 con số này là 16.500

triệu đồng đến năm 2009 là 19.134 triệu đồng tăng 2.634 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 15,96% về số tương đối, chiếm tỷ trọng 13,2%. Sang đến năm 2010 đối hay tăng 15,96% về số tương đối, chiếm tỷ trọng 13,2%. Sang đến năm 2010 là 21.719 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 2.585 triệu đồng, chiếm 10,69%

trong tổng dư nợ. Nguyên nhân làm cho dư nợ ngành này liên tục tăng là Huyện Gò Quao đang xây dựng trung tâm thương mại, nên thúc đây nhiều ngành thương mại dịch vụ mọc lên.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện gò quao tỉnh kiên giang (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)