3.4 BỘ MÁY TỎ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊỄN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ QUAO NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊỄN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ QUAO
3.4.1 Cơ cầu tổ chức của bộ máy quản lý
Phòng giao dịch NHNN&PTNT huyện Gò Quao có: 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đôc, 2 Trưởng phòng và10 nhân viên với cơ câu tô chức như sau: Giám đôc, 2 Trưởng phòng và10 nhân viên với cơ câu tô chức như sau:
GIÁM ĐỐC Ƒ PHÓ GIÁM ĐÓC Ƒ \ PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG KÉ TOÁN NGẦÂN QUỸ
Hình 1: Cơ cấu tô chức của NHNN&PTNT huyện Gò Quao
3.4.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban
* Giám Đốc
Là người đại diện cho ngân hàng quản lý, trực tiếp chỉ đạo thực hiện các chính sách, chê độ nghiệp vụ, chịu trách nhiệm chính về các kê hoạch và hiệu
quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo luật Doanh nghiệp Nhà nước và
Luật Tô chức tín dụng dựa trên phạm vi, quyền hạn được cấp trên uỷ quyền.
* Phó Giám Đốc
Hỗ trợ cho giám đốc trong việc điều hành hoạt động của Chi nhánh, thay thế cho giám đốc giải quyết một số mảng hoạt động của Chi nhánh, được giám đốc phân công và chịu trách nhiệm chính về phòng kế toán ngân quỹ.
* Trưởng phòng kế toán ngân quỹ
Lập báo cáo về hoạt động kinh tế tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản;
quán lý các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tông hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán.
* Trưởng phòng Tín dụng
Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về chiến lược kinh doanh của Chỉ nhánh, thực hiện hoạt động tín dụng, xây dựng kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư, chiến lược, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của đơn vị kinh tẾ, các cá
nhân hộ gia đình và thâm định dự án đầu tư để quyết định cho vay hay không,
kiểm tra, đôn đốc, kiểm soát nội dung thấm định của cán bộ tín dụng, tái thẳm định hồ sơ vay, gia hạn nợ, thông kê, báo cáo theo yêu cầu.
* Cán bộ tín dụng
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh như: tìm kiếm khách hàng, tổng hợp thong tin, thâm định các dự án cho vay, hạn mức tín dụng và giới hạn cho vay với từng khách hàng, tiến hành thống kê, phân tích thông tin, phân loại khách hàng, báo cáo và tổng kết hoạt động theo định kỳ.
* Giao dịch viên
Hướng dẫn khách hàng, làm thủ tục mở tài khoản gửi tiền, chuyên tiền theo
đúng quy định của NHNN&PTNT Việt Nam; thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ phát sinh trong ngày, giải ngân và thu nợ.
3.5 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ
QUAO
3.5.1 Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, và hướng dẫn của NHNN & PTNT Việt Nam
3.5.2 Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thường lãi suất tính cho năm, quý, tháng.
Lãi suất cho vay thực hiện theo qui định của NHNN & PTNT cấp trên trong
từng thời kỳ.
Cho vay theo hạn mức tín dụng thì lãi suất áp dụng tại thời điểm nhận nợ, cho vay lưu vụ lãi suất áp dụng tại thời điểm lưu vụ
Trường hợp gia hạn nợ, giảm nợ thì lãi suất cho vay áp dụng theo thỏa
thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.
Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay.
3.5.3 Quy trình cho vay
- - 6 - ———. KHÁCH HÀNG |, 6) PHÒNG KÉ TOÁN Á @®) (1) (2) Ỷ @) PHÒNG TÍN DỰNG > GIÁM ĐỐC (4)
Hình 2: Qui trình cho vay tại NHNN & PTNT Chi Nhánh Gò Quao
(1) Khách hàng trực tiếp đến gặp cán bộ tín dụng phụ trách để nộp hồ sơ xin vay vôn.
(2) Cán bộ tín đụng xuống địa bàn nơi khách hàng sản xuất kinh doanh để
thâm định những điều kiện cần thiết.
(3) Nếu hợp lý thì cán bộ tín dụng xem xét cho vay và trình lên Giám Đốc.
(4) Giám Đốc kiểm tra đuyệt cho vay hay không đựa trên cơ sở hồ sơ vay vốn và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng sau đó trả hồ sơ được đuyệt cho trưởng Phòng Kinh Doanh. Trưởng Phòng Kinh Doanh gửi lại cho Cán bộ Tín Dụng.
(5) Cán bộ Tín Dụng chuyền hồ sơ cho vay sang Phòng Kế Toán.
(6) Phòng Kế Toán khi nhận hồ sơ vay vốn có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ vay vốn, mở số cho vay, làm thủ tục phát vay cho khách hàng, sau đó chuyên hồ sơ vay sang Thủ Quỹ. Kho Quỹ nhận lệnh chi tiền sẽ làm thủ tục giải ngân cho khách hàng.
3.5.4 Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay của Ngân hàng là phân thiếu hụt trong tông giá trị cầu thành tài sản cỗ định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời gian nhất định.
* Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
Giá trị vật tư, hàng hóa máy móc thiết bị và các khoản chỉ phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống và đầu tư và phát triển.
Số tiền vay trả cho các tổ chức tín đụng trong thời gian thi công chưa bàn Ø1aO
và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn đề đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản có định đó.
Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:
Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu) Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tô chức tín đụng khác.
3.6 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ QUAO QUA CÁC NGHIỆP PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ QUAO QUA CÁC NĂM
3.6.1 Các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng
Do nằm trong huyện nhỏ thuộc vùng sâu vùng xa nên hoạt động chủ yếu của NHNN&PTNT huyện Gò Quao là cung cấp nguồn vốn cho các hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tư dự án, tiêu dùng, phục vụ đời sống....Do đó, các khoản thu này luôn chiếm hơn 90% trong tổng thu nhập. Còn
các khoản thu khác như tiền gửi, chuyển tiền, thanh toán kinh doanh không đáng kể. Nguyên nhân là do nền kinh tế phát triển chưa cao, người dân chưa có nhiều kể. Nguyên nhân là do nền kinh tế phát triển chưa cao, người dân chưa có nhiều
tiền tích lũy. Đặc biệt là tâm lý người dân thích giữ vàng hơn của nhân địa phương. Cụ thể có các hình thức sau: