B. PHẦN NỘI DUNG
2.3.1. Hồn thiện hệ thống pháp luật
Về phương diện lập pháp là một phương diện rất quan trọng bởi lẽ xã hội càng phát triển, các quan hệ xã hội càng trở nên đa dạng và phức tạp, thì nhu cầu địi hỏi phải cĩ một hệ thống pháp luật hồn chỉnh cả về nội dung lẫn hình thức để điều chỉnh các quan hệ đĩ. Mặt khác tạo cơ sở pháp lý cho các Tịa án áp dụng và thi hành pháp luật được thuận lợi, đúng đắn, đồng bộ và đạt hiệu quả cao, vì vậy cần hồn thiện các quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình.
2.3.1.1. Hồn thiện các quy định của pháp luật về xác định tài sản chung của vợ chồng
Thứ nhất, cần phải xây dựng lại khái niệm tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng, theo tác giả cĩ thể định nghĩa tài sản chung của vợ chồng như sau: Tài sản chung của vợ chồng là tài sản do pháp luật quy định hoặc do vợ chồng thỏa thuận là tài sản của vợ chồng; vợ chồng cĩ quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đĩ nhằm đảm bảo nhu cầu của gia đình hoặc thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng một cách bình đẳng.
Tài sản chung bao gồm: Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Tài sản riêng là những tài sản khơng phải là tài sản chung
Thứ hai, theo tác giả nên nghiên cứu tình hình để xây dựng xây dựng và phát triển chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật Việt Nam, đây cũng là quan điểm của các nhà nghiên cứu khác bởi hiện nay trên thế giới rất nhiều nước áp dụng chế độ tài sản này [20]. Trong Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình chưa đề cập đến vấn đề chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, tuy nhiên nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội cho rằng nên đưa quy định này vào, Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội cũng đồng ý với đề xuất này và đưa vào Dự thảo Luật Hơn nhân và gia đình sắp tới. Thực tế cho thấy, việc quy định như vậy trước hết đảm bảo được quyền tự định đoạt của cá nhân đối với tài sản của mình. Hơn nữa, điều này cịn cho phép vợ chồng cĩ thể tự bảo tồn khối tài sản riêng của mình; giảm, tránh những xung đột về tài sản sau khi chia tay. Từ đĩ, gĩp phần làm giảm chi phí khi ly hơn và giúp Tịa án xác định tài sản riêng, chung dễ dàng và nhanh chĩng hơn. Xét về gĩc độ kinh tế thì vợ chồng được tự do thỏa thuận chế độ tài sản sẽ giúp họ giảm thiểu các
rủi ro trong kinh doanh, do đĩ tránh được tình trạng gia đình bấp bênh khi cả hai vợ chồng cùng tham gia các hoạt động kinh doanh cĩ rủi ro cao. Do đĩ, việc quy định chế độ tài sản do vợ chồng thỏa thuận là điều cần thiết.
Thứ ba, Luật HN&GĐ năm 2000 cần quy định cụ thể nguồn gốc đồ dùng, tư trang cá nhân là những gì thuộc tài sản riêng của vợ chồng, trong trường hợp nguồn gốc đồ dùng, tư trang cá nhân cĩ từ tài sản chung của vợ chồng thì phải xem xét trong mối tương quan giữa giá trị của đồ dùng, tư trang cá nhân với tổng giá trị tài sản được chia, thu nhập thực tế của vợ chồng để quyết định đĩ là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ chồng.
Thứ tư, Tịa án cần cần thiết phải cơng nhận hình thức án lệ áp dụng cho các quan hệ mới phát sinh khi chưa cĩ quy định điều chỉnh hoặc cĩ điều chỉnh nhưng khơng phù hợp với thực tế. Đây là vấn đề được đề cập đến trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” và được ngành Tịa án cụ thể hĩa trong quyết định 74/QĐ-TANDTC về phê quyệt đề án phát triển án lệ của Tịa án nhân dân tối cao. Khi đã cĩ đề án này thì cần nhanh chĩng triển khai trên thực tế nhằm giải quyết các vụ việc hơn nhân gia đình được đúng đắn và nhanh chĩng hơn.
2.3.1.2. Hồn thiện các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân
Thứ nhất, cần giới hạn quyền chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân để thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng: Pháp luật cần quy định cụ thể về nghĩa vụ mà vợ, chồng cĩ quyền thỏa thuận hoặc yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Đĩ là những nghĩa vụ riêng mà vợ, chồng khơng cĩ hoặc khơng đủ tài sản riêng để thực hiện hoặc tài sản riêng đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ nhưng do đang được sử dụng chung và hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đang là nguồn sống duy nhất của gia đình nên phải thực hiện nghĩa vụ bằng phần tài sản của mình trong tài sản chung.
Thứ hai, cần quy định cụ thể về lý do chính đáng khác
Pháp luật cần quy định cụ thể tiêu chuẩn đánh giá lý do là chính đáng hay khơng chính đáng. Theo tác giả lý do là chính đáng khi thuộc một trong các trường hợp: Vợ hoặc chồng thường xuyên cĩ hành vi phá tán tài sản chung; vợ chồng cĩ mâu thuẫn sâu sắc trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung; một bên vợ hoặc chồng bị coi là vắng mặt tại nơi cư trú hoặc bị tuyên bố mất tích theo quy định tại Điều 74 và Điều 78 BLDS năm 2005. Bên cạnh đĩ, nên xem xét áp dụng lý do chính đáng khi các bên khơng tự thỏa thuận chia được mà nhờ Tịa án giải quyết bởi như đã phân tích, việc áp dụng lý do chính đáng đối với việc tự thỏa thuận của vợ chồng khơng khả thi do khơng cĩ sự kiểm sốt của Tịa án hoặc Cơng chứng viên.
Thứ ba, quy định quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng cho người thứ ba (người cĩ quyền)
Việc pháp luật HN&GĐ chỉ cơng nhận vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng cĩ quyền yêu cầu Tồ án chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân, quyền khởi kiện của người thứ ba trong trường hợp này khơng được thừa nhận là phù hợp về mặt nguyên tắc. Tuy nhiên, nếu áp dụng quy định này vào thực tiễn vẫn cịn vấn đề bất cập cần phải cĩ sự vận dụng linh hoạt hơn bởi rất cĩ thể người cĩ nghĩa vụ tài sản khơng cĩ hoặc khơng đủ tài sản riêng để thanh tốn các khoản nợ và vợ chồng đã khơng cĩ thỏa thuận hoặc yêu cầu Tịa án chia tài sản chung để trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản. Trong trường hợp này, nếu khơng thừa nhận quyền yêu cầu của người cĩ quyền (chủ nợ) về chia tài sản chung của vợ chồng để lấy phần tài sản của người cĩ nghĩa vụ thanh tốn nợ, thì quyền lợi của họ khơng được đảm bảo. Do đĩ theo tác giả, pháp luật cần quy định rõ: Trong trường hợp người cĩ quyền cĩ đủ chứng cứ cho rằng, vợ chồng khơng cĩ thoả thuận hoặc khơng yêu cầu Tịa án chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân nhằm
thể yêu cầu Tồ án chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân để lấy phần tài sản của người vợ hoặc người chồng cĩ nghĩa vụ thực hiện thanh tốn các khoản nợ. Yêu cầu của người cĩ quyền sẽ khơng được Tồ án cơng nhận, nếu việc chia tài sản chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình của người cĩ nghĩa vụ hoặc bản thân vợ, chồng cĩ nghĩa vụ cĩ đủ tài sản riêng để thanh tốn các khoản nợ.
Thứ tư, quy định cụ thể trường hợp vợ chồng yêu cầu Tịa án chia tài sản chung và nguyên tắc chia tài sản chung tại Tịa án
Pháp luật nên cĩ hướng dẫn cụ thể về trường hợp vợ chồng khơng thỏa thuận được về chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân để làm cơ sở cho vợ chồng thực hiện cũng như Tịa án khi thụ lý, giải quyết yêu cầu của vợ chồng. Đồng thời, Luật HN&GĐ năm 2000 cũng cần được bổ sung nguyên tắc chia tài sản chung tại Tịa án. Cĩ thể quy định nguyên tắc chia theo hướng giống như Luật hơn nhân gia đình năm 1986 đĩ là chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân được giải quyết theo các nguyên tắc chia tài sản chung khi ly hơn.
Thứ năm, quy định chủ thể cĩ quyền yêu cầu Tịa án tuyên bố thỏa thuận chia tài sản chung là vơ hiệu; về hậu quả pháp lý của việc tuyên bố thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân vơ hiệu và việc bảo vệ đời sống của gia đình.
Theo tác giả, chủ thể cĩ quyền yêu cầu Tịa án tuyên bố văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng vơ hiệu bao gồm: Thành viên gia đình của vợ chồng, người được cấp dưỡng, người thứ ba cĩ quyền (cĩ thể là tổ chức, cá nhân). Đối với những tổ chức, cá nhân khác thì khi phát hiện việc chia tài sản chung để trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản cĩ quyền yêu cầu Viện kiểm sát đề nghị tuyên bố việc thỏa thuận trên là vơ hiệu.
Bên cạnh đĩ, vì pháp luật HN&GĐ chưa quy định hậu quả pháp lý của việc tuyên bố thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân là
vơ hiệu nên cần quy định rõ: Trường hợp thoả thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân bị Tồ án tuyên bố vơ hiệu, chế độ tài sản chung của vợ chồng được khơi phục lại tình trạng trước khi cĩ thoả thuận chia tài sản chung.
Hơn nữa, để phát huy được mục đích, ý nghĩa của chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân, đảm bảo nhu cầu của gia đình, sự chăm sĩc, bảo vệ trẻ em, cần bổ sung vào khoản 1 Điều 6 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP một nội dung bắt buộc trong văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng là: Tài sản bảo đảm cho các nhu cầu chung của gia đình. Trường hợp vợ chồng khơng thoả thuận được việc bảo đảm các nhu cầu chung của gia đình, thì cĩ thể yêu cầu Tịa án giải quyết. Tồ án quyết định mức đĩng gĩp của các bên trên cơ sở nhu cầu thực tế của gia đình và khả năng kinh tế của các bên hoặc quyết định khơng chia tồn bộ tài sản chung, phần tài sản chung khơng chia được sử dụng cho nhu cầu của gia đình.
Thứ sáu, cần quy định mọi văn bản thỏa thuận chia tài sản chung đều phải cơng chứng, chứng thực hoặc được Tịa án cơng nhận
Nhằm kiểm sốt hiệu quả thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng và bảo vệ quyền, lợi ích của những người liên quan, pháp luật nên quy định mọi văn bản thỏa thuận chia tài sản chung đều phải cơng chứng hoặc được Tịa án cơng nhận, đồng thời nhà làm luật cũng cần quy định trách nhiệm thơng báo của vợ, chồng đối với người xác lập giao dịch với mình về việc vợ chồng đã chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Điều này sẽ tạo sự minh bạch về tài sản, tạo sự an tồn cho các giao dịch nĩi chung (khơng chỉ giao dịch liên quan đến tài sản của vợ chồng), bên cạnh đĩ cần sớm ban hành Luật đăng ký quyền sở hữu tài sản nhằm thống nhất cơ sở dữ liệu về tài sản trên tồn quốc. Việc quy định văn bản thỏa thuận chia tài sản chung phải cĩ cơng chứng thực hoặc được Tịa án cơng nhận cịn nhằm kiểm sốt lý do chính đáng khi chia, cũng như việc hủy bỏ văn bản này hay khơi phục
nhưng lại cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội cũng như bảo vệ quyền lợi của vợ chồng.
Thứ bảy, bổ sung thêm quy định về hậu quả pháp lý của chế định chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân
Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân cần được quy định chặt chẽ và hợp lý hơn, cụ thể cần quy định: "Tài sản mà vợ chồng cĩ được sau khi chia tài sản chung do được thừa kế chung, tặng cho chung là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp người để lại tài sản thừa kế, người tặng cho tài sản đã cĩ sự phân định rõ quyền của mỗi bên vợ, chồng trong khối tài sản đĩ. Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng cĩ thỏa thuận khác".
2.3.1.3. Hồn thiện các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Tịa án tuyên bố là đã chết
Thứ nhất, quy định nguyên tắc chia tài sản chung khi vợ hoặc chồng chết Tác giả nhận thấy rằng trong mỗi trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng như chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân, khi ly hơn Luật HN&GĐ năm 2000 đều cĩ những nguyên tắc riêng để điều chỉnh trường hợp chia tài sản chung đĩ. Tuy nhiên, đối với trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Tịa án tuyên bố là đã chết thì Luật HN&GĐ năm 2000 lại khơng quy định, do đĩ để tạo sự rõ ràng, thống nhất cho hệ thống pháp luật, cũng như làm cơ sở giải quyết cho Tịa án các cấp, cần quy định nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên vợ hoặc chồng chết trước trong Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000 sắp tới. Trong trường hợp này chúng ta cĩ thể kế thừa quy định của Luật HN&GĐ năm 1986 và Pháp lệnh thừa kế năm 1990 để quy định: "Khi một
bên vợ hoặc chồng chết trước, nếu cần chia tài sản chung thì chia đơi. Phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật thừa kế".
Thứ hai, quy định rõ hậu quả của việc hủy bỏ quyết định tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết
Về hậu quả của việc hủy bỏ quyết định tuyên bố vợ hoặc chồng đã chết, tác giả xin mạnh dạn đề nghị một số hướng sửa đổi như sau:
Một là, nếu Luật HN&GĐ năm 2000 vẫn tiếp tục quy định khi cĩ quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố vợ, chồng chết, quan hệ hơn nhân đương nhiên được khơi phục nếu người cịn sống chưa kết hơn với người khác, thì cần cĩ hướng dẫn cụ thể về vấn đề khơi phục quan hệ tài sản của vợ chồng đặc biệt là thời điểm khơi phục để cĩ cơ sở xác định chính xác tài sản chung của vợ chồng. Theo tác giả nên quy định theo hướng quan hệ tài sản chấm dứt kể từ thời điểm quyết định tuyên bố một người là đã chết cĩ hiệu lực pháp luật, trường hợp mà người đĩ trở về thì thời điểm khơi phục quan hệ tài sản là thời điểm cĩ quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đĩ là đã chết.
Hai là, quy định theo hướng quan hệ hơn nhân chấm dứt khi một người bị tuyên bố là đã chết (như BLDS Pháp), ngay cả trong trường hợp sau này quyết định đĩ bị hủy bỏ. Như vậy chế độ tài sản thời kỳ này sẽ là tài sản riêng của mỗi bên. Nếu vợ chồng muốn tái hợp với nhau thì sẽ đăng ký kết hơn theo thủ tục chung, tức là sẽ phát sinh quan hệ hơn nhân mới, chế độ tài sản mới giữa vợ chồng được phát sinh theo luật định, áp dụng trong thời kỳ hơn nhân mới này. Quy định như vậy sẽ tạo được cơ sở pháp lý thống nhất khi thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng. Nếu quy định theo hướng này, trước tiên chúng ta sẽ phải sửa đổi Khoản 2 Điều 83 BLDS năm 2005 sau đĩ mới cĩ thể sửa Điều