Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng- thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 36 - 53)

B. PHẦN NỘI DUNG

1.3.3. Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn

1.3.3.1. Căn cứ chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn

Nếu kết hơn là hiện tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chồng thì ly hơn là hiện tượng bất bình thường, là mặt trái của hơn nhân, nhưng là mặt khơng thể thiếu được khi quan hệ hơn nhân đã thực sự tan vỡ, thực chất quan hệ vợ chồng đã hồn tồn mất hết ý nghĩa.

Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hơn hết sức phức tạp, do vậy khi giải quyết thường các đương sự kháng cáo chủ yếu là do chưa thỏa mãn việc xác định và chia tài sản. Do vậy để cĩ cơ sở giải quyết thì Luật HN&GĐ năm 2000 đã kế thừa các quy định của Luật HN&GĐ năm 1986 về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn. Bên cạnh việc quy định nguyên tắc chung về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn ở Điều 95 cịn quy định việc chia tài sản chung của vợ chồng trong một số trường hợp cụ thể như: chia tài sản chung khi vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hơn (Điều 96), chia QSDĐ của vợ chồng khi ly hơn (Điều 97), chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng (Điều 98),…

1.3.3.2. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn

Hậu quả của việc ly hơn sẽ kéo theo sự chấm dứt hồn tồn của quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Vì vậy việc phân chia tài sản chung sau khi ly hơn của vợ chồng sẽ được các nhà làm luật chú trọng. Trong các bộ luật cũ của pháp luật phong kiến Việt Nam do ảnh hưởng của tư tưởng trọng nam, khinh nữ nên các vụ ly hơn cĩ sự thiệt thịi về phần tài sản cho người phụ nữ. Pháp luật nước ta ngày nay thừa nhận sự bình đẳng của vợ chồng trong mọi lĩnh vực. Theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 thì việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn do các bên thỏa thuận, nếu khơng thỏa thuận được thì yêu cầu Tịa án giải quyết.

Việc vợ chồng tự thỏa thuận việc chia tài sản chung khi ly hơn sẽ phù hợp với nguyện vọng của các bên, tạo điều kiện cho việc thì hành án sau

này. Mặt khác tránh tư tưởng được thua trong khiếu kiện, kéo dài vụ án một cách khơng cần thiết; tránh được sự bất đồng, khơng thỏa mãn với quyết định phân chia của Tịa án, tạo sự bình thường hĩa quan hệ giữa các bên sau khi ly hơn để cĩ điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng con cái, sớm ổn định cuộc sống gia đình.

Luật HN&GĐ năm 2000 đề cao và tơn trọng quyền tự định đoạt của vợ chồng, mặc dù quy định việc vợ chồng cĩ quyền thỏa thuận chia tài sản chung nhưng khơng đặt ra yêu cầu phải được sự cơng nhận của Tịa án. Tuy nhiên để tránh việc thỏa thuận của vợ chồng nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ, tẩu tán tài sản, việc thỏa thuận của vợ chồng trong việc chia tài sản chung khi ly hơn phải phù hợp với các nguyên tắc của Luật HN&GĐ.

Trường hợp vợ chồng khơng thỏa thuận được với nhau, cĩ yêu cầu Tịa án giải quyết thì Tịa án sẽ thụ lý giải quyết. Về nguyên tắc, phần của vợ chồng trong khối tài sản chung là ngang bằng nhau, do đĩ khi vợ chồng ly hơn, tài sản chung được chia đơi. Tuy vậy, để đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ chồng và những người khác cĩ quyền, lợi ích liên quan đến tài sản của vợ chồng, trong từng trường hợp cụ thể, tài sản chung của vợ chồng khơng thể chia đơi mà cịn phải tuân thủ các nguyên tắc khác, cụ thể theo quy định tại Khoản 2 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 gồm các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc thứ nhất: “Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đơi, nhưng cĩ xem xét hồn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, cơng sức đĩng gĩp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động cĩ thu nhập”.

Xuất phát từ bản chất của quan hệ sở hữu chung hợp nhất về tài sản của vợ chồng, mọi tài sản, thu nhập hợp pháp mà vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hơn nhân đều là tài sản chung, khơng phụ thuộc vào cơng sức đĩng gĩp nhiều hay ít của các bên. Do đĩ khi ly hơn tài sản chung sẽ được chia đơi.

Cuộc sống chung của gia đình khơng thể tự tay một bên vợ hoặc chồng cĩ thể xây đắp được, mà nĩ phải là kết quả đĩng gĩp của các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là ý thức của các bên trong việc vun sức xây dựng mái ấm gia đình, khi một bên tích cực tạo lập, phát triển, duy trì khối tài sản chung, cịn bên kia thì hoang phí, phá tán tài sản chung. Do đĩ để bảo vệ quyền lợi của bên cĩ ý thức trong việc xây dựng gia đình, việc phân chia tài sản chung cần cĩ sự cân nhắc về cơng sức đĩng gĩp của các bên.

Việc xem xét đến “cơng sức đĩng gĩp” của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì phát triển tài sản chung khơng cĩ nghĩa là xem xét xem vợ, chồng ai là người làm ra nhiều tài sản trong gia đình hoặc ai là người trực tiếp làm ra tài sản. Nếu hiểu như vậy, vơ hình chung là sự thừa nhận khơng cĩ sự tồn tại của sở hữu chung hợp nhất về tài sản của vợ chồng.

Bên cạnh xem xét cơng sức đĩng gĩp, hồn cảnh của mỗi bên cũng được nhà làm luật quan tâm và xem như một tiêu chí khi phân chia tài sản chung của vợ chồng. Trên cơ sở nguyên tắc chung là chia đơi, Tịa án xem xét đến khả năng lao động, điều kiện sức khỏe của các bên vợ, chồng để phân chia tài sản chung, nhằm tạo điều kiện nhanh chĩng ổn định cuộc sống của các bên sau khi ly hơn.

- Nguyên tắc thứ hai: “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình”.

Khác với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định mở rộng hơn đối tượng được bảo vệ quyền lợi sau khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn, gồm: vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình. Đây là một quy định rất tiến bộ và nhân đạo của Luật HN&GĐ năm 2000, trên nền tảng lấy con người làm gốc, pháp luật luơn

hướng tới bảo vệ con người, đặc biệt là những con người dễ bị thiệt thịi nhất của xã hội mà cụ thể ở đây là người phụ nữ, con chưa thành niên, con thành niên nhưng tàn tật. Họ là những đối tượng chịu nhiều mất mát nhất cả về phương diện tình cảm lẫn đời sống vật chất khi cuộc sống gia đình tan vỡ.

Trường hợp phân chia tài sản chung của vợ chồng, nếu con chưa thành niên mà cĩ tài sản riêng thì Tịa án khơng được chia tài sản đĩ cho các bên vợ chồng mà sẽ giao cho người nuơi giữ, chăm sĩc đứa trẻ đĩ quản lý. Nếu con cái mà cĩ đĩng gĩp vào khối tài sản chung của bố mẹ thì phải trích chia phần đĩng gĩp của con cái trong khối tài sản chung của vợ chồng.

- Nguyên tắc thứ ba: “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên cĩ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập”.

Theo nguyên tắc này Tịa án phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn thì cần phải căn cứ vào đặc điểm nghề nghiệp, điều kiện lao động sản xuất, hồn cảnh sống của mỗi bên vợ chồng để phân chia tài sản chung của vợ chồng cho phù hợp, đảm bảo cho các bên vợ, chồng sau khi ly hơn được nhanh chĩng đi vào ổn định cuộc sống riêng.

- Nguyên tắc thứ tư: “Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật cĩ giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị chênh lệch”.

Theo nguyên tắc trên thì những tài sản cĩ thể chia bằng hiện vật thì chia theo hiện vật, nếu khơng thể chia bằng hiện vật thì chia theo giá trị, tức là thanh tốn bằng tiền. Và cũng để đảm bảo cơng bằng trong quyền lợi của mỗi bên thì bên nhận được vật cĩ giá trị lớn hơn phần mình được hưởng sẽ thanh tốn phần giá trị chênh lệch.

Như vậy, trên cơ sở việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn phải tuân thủ nguyên tắc chung thì các Tịa án khi xem xét giải quyết các

vụ việc trong thực tiễn, cịn phải biết kết hợp hài hịa các nguyên tắc trên; cĩ như vậy mới đảm bảo được quyền, lợi ích hợp pháp của các bên về vấn đề tài sản, đồng thời tránh được những tranh chấp kéo dài giữa vợ chồng mà cĩ thể bị kháng nghị đến cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm.

Ngồi ra, khoản 1 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 cịn quy định về tài sản riêng của vợ, chồng. Trong đĩ tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên ấy, trường hợp cĩ tranh chấp về tài sản riêng thì vợ, chồng phải cĩ nghĩa vụ chứng minh, nếu khơng chứng minh được thì đĩ sẽ là tài sản chung của vợ chồng.

Đối với việc thanh tốn nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng, khoản 3 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: vợ, chồng cĩ quyền thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì yêu cầu Tịa án giải quyết. Tịa án cĩ thể quyết định thanh tốn nghĩa vụ chung về tài sản theo phương thức trích từ khối tài sản chung của vợ chồng để thanh tốn nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng, sau đĩ phần tài sản cịn lại sẽ chia cho mỗi bên. Hoặc cũng cĩ thể thanh tốn theo phương thức xác định nghĩa vụ chung của vợ chồng sau đĩ chia cho mỗi bên phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn một phần cụ thể trong số nghĩa vụ chung đĩ.

So với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 cịn quy định rõ về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong các trường hợp cụ thể đối với tài sản chung là QSDĐ, là nhà ở và việc bảo vệ quyền lợi cho mỗi bên vợ hoặc chồng khi ly hơn trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của bên kia.

1.3.3.3. Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn

Sau khi bản án, quyết định về việc ly hơn của vợ chồng cĩ hiệu lực pháp luật thì chế độ tài sản chung của vợ chồng cũng hồn tồn chấm dứt. Tài sản chung của vợ chồng sau khi chia cho vợ, chồng sẽ trở thành tài sản

riêng của mỗi người và chịu sự điều chỉnh bởi các quy định pháp luật về sở hữu riêng.

Trường hợp sau khi ly hơn mà vợ hoặc chồng yêu cầu chia tài sản chung (do được tiếp nhận sau khi đã ly hơn, do mới chứng minh được là tài sản chung,…) thì Tịa án thụ lý giải quyết. Về nguyên tắc, việc chia tài sản chung sau khi đã ly hơn cũng dựa trên các quy định về chia tài sản khi vợ chồng ly hơn, bên cạnh đĩ cũng phải xuất phát từ thực tế vợ chồng để đảm bảo chia cho cơng bằng, hợp lý.

Chương 2

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TẠI TAND THỊ XÃ HƯƠNG THỦY,

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT

CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG

2.1. Tình hình giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng tại TAND Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Thị xã Hương Thủy nằm ở cửa ngõ phía nam, cĩ nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội. Những năm vừa qua, nền kinh tế- xã hội Thị xã Hương Thủy đã cĩ những chuyển biến rõ rệt, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Cùng với sự phát triển của xã hội thì quan hệ hơn nhân gia đình cũng cĩ những chuyển biến. Do kinh tế phát triển, người dân cĩ thu nhập lớn hơn, tài sản cũng nhiều hơn. Do đĩ các tranh chấp về chia tài sản chung cũng ngày càng phức tạp, địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực giải quyết của các cơ quan cĩ chức năng, đặc biệt là ngành TAND.

Trong những năm vừa qua, nhờ cĩ phối hợp giữa các ban ngành địa phương, sự nhiệt tình của các cán bộ, nhân viên nên mặc dù số lượng nhân sự cịn hạn chế nhưng TAND Thị xã Hương Thủy đã cĩ những cố gắng rất lớn trong việc giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng. Theo thống kê của TAND Thị xã Hương Thủy trong năm 2010, trong lĩnh vực hơn nhân gia đình, Tịa án đã thụ lý 34 vụ án, tất cả các vụ án đều yêu cầu ly hơn, kết quả giải quyết như sau:

- Hịa giải đồn tụ thành: 05 vụ - Thuận tình ly hơn: 17 vụ - Đình chỉ xét xử vụ án: 01 vụ - Đưa vụ án ra xét xử: 02 vụ - Cịn lại chưa giải quyết: 09 vụ

Trong các vụ án ly hơn thì cĩ 9/34 (chiếm tỷ lệ 26,5%) vụ là cĩ tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng yêu cầu Tịa án giải quyết. Trong quá trình giải quyết cĩ 02 trường hợp kháng cáo. Trong đĩ cĩ 01 bản án được sửa, cịn lại được giữ nguyên bản án sơ thẩm,

Trong năm 2011, Tịa án thụ lý 59 vụ, tăng 25 vụ so với năm 2010 giải quyết 46 vụ, đạt tỷ lệ 77,96%. Kết quả:

- Hịa giải đồn tụ thành: 02 vụ - Thuận tình ly hơn: 33 vụ - Đình chỉ xét xử vụ án: 03 vụ - Đưa vụ án ra xét xử: 08 vụ - Cịn lại chưa giải quyết: 13 vụ

Trong các vụ án ly hơn thì cĩ 16/59 (chiếm tỷ lệ 27,1%) vụ là cĩ tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng yêu cầu Tịa án giải quyết. Trong quá trình giải quyết cĩ 01 trường hợp kháng nghị, khơng cĩ trường hợp kháng cáo nào.

Trong năm 2012, TAND Thị xã Hương Thủy thụ lý 68 vụ án hơn nhân gia đình, tăng 15,3% so với năm 2011. Tịa đã giải quyết được 53 vụ, đạt tỷ lệ 80%, cịn lại 15 vụ mới thụ lý trong tháng 11/2012 và cịn thời hạn chuẩn bị xét xử, chiếm 20% tổng số vụ đã thụ lý. Kết quả giải quyết:

- Hịa giải đồn tụ thành: 04 vụ - Thuận tình ly hơn: 47 vụ - Đình chỉ xét xử vụ án: 01 vụ - Đưa vụ án ra xét xử: 01 vụ - Cịn lại chưa giải quyết: 15 vụ

Cĩ 02 trường hợp kháng cáo, khơng cĩ trường hợp kháng nghị nào. Trong số 69 vụ án thì cĩ 15/68 (chiếm tỷ lệ 22,8%) vụ cĩ tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng yêu cầu Tịa án giải quyết.

Trong năm 2013, Tịa thụ lý 84 vụ án hơn nhân gia đình, tăng 23,5% so với năm 2012. Trong đĩ, Tịa đã giải quyết 62 vụ, đạt tỷ lệ 74%. Cịn lại 22 vụ. Kết quả giải quyết chủ yếu như sau:

- Hịa giải đồn tụ thành: 05 vụ - Thuận tình ly hơn: 47 vụ - Đình chỉ xét xử vụ án: 0 vụ - Đưa vụ án ra xét xử: 12 vụ - Cịn lại chưa giải quyết: 22 vụ

Khơng cĩ trường hợp kháng cáo kháng nghị nào. Trong đĩ cĩ 21/84 (chiếm 25%) vụ cĩ tranh chấp tài sản chung của vợ chồng.

Như vậy, cĩ thể thấy số vụ án hơn nhân gia đình thụ lý ngày càng tăng

(ly hơn, tranh ch p v quy n nuơi con, c p dấ ề ề ấ ưỡng,…). Tuy nhiên, tranh ch p tài s n chung c a v ch ng l i chi m t l nh , trong ĩ ch a th y cĩấ ả ủ ợ ồ ạ ế ỷ ệ ỏ đ ư ấ trường h p nào xin chia tài s n chung c a v ch ng trong th i k hơn nhânợ ả ủ ợ ồ ờ ỳ và chia tài s n khi m t bên v ho c ch ng ch t. i u này xu t phát t vi cả ộ ợ ặ ồ ế Đ ề ấ ừ ệ

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng- thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 36 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w