B. PHẦN NỘI DUNG
2.2.2. Khĩ khăn, vướng mắc xuất phát từ thực tiễn giải quyết chia tà
tài sản chung của vợ chồng tại Tịa án nhân dân Thị xã Hương Thủy
Qua quá trình thực tập tại TAND Thị xã Hương Thủy, tác giả nhận thấy rằng các Thẩm phán đã cĩ những cố gắng trong việc hịa giải các tranh chấp chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn, tuy nhiên trong quá trình giải quyết vẫn cĩ nhiều khĩ khăn, vướng mắc sau:
Thứ nhất, mặc dù Bộ luật TTDS 2004 đã quy định rất rõ việc hịa
giải phải cĩ sự tham gia của Thẩm phán và Thư ký Tịa án, trong đĩ Thẩm phán làm nhiệm vụ hịa giải, thư ký ghi biên bản phiên hịa giải.
quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng), do bận nhiều cơng việc hoặc cĩ lý do đột xuất mà Thư ký khơng thể cĩ mặt tại phiên hịa giải, trong khi đĩ lịch làm việc đã lên sẵn và khơng muốn mất cơng đi lại của vợ chồng nên Thẩm phán vẫn cho tiến hành hịa giải, vừa hịa giải vừa ghi biên bản. Điều này mặc dù tạo thuận lợi cho các bên đương sự nhưng lại vi phạm nghiêm trọng các quy định về tố tụng dân sự theo các quy định của pháp luật.
Thứ hai, việc giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng rất phức tạp do đời sống chung của vợ chồng kéo dài nhiều năm trong khi đĩ pháp luật thay đổi theo từng thời kỳ, việc thu thập chứng cứ rất khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, khi chia tài sản chung thì về nguyên tắc chia đơi, cĩ “xem xét cơng sức đĩng gĩp của mỗi bên”, tuy nhiên việc xem xét này là vơ cùng khĩ khăn, rất khĩ để biết mỗi bên đĩng gĩp như thế nào trong việc tạo lập tài sản đĩ, chính vì vậy quy định trên khơng mang tính khả thi cao, các Thẩm phán thường khuyên các bên tự thỏa thuận về chia tài sản, nếu khơng thỏa thuận được thì chia đơi.
Thứ ba, cĩ trường hợp bản án giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng áp dụng chưa đúng các quy định của pháp luật, chẳng hạn bản án số 12/2012/HNGĐ-ST về chia tài sản chung, Hội đồng xét xử đã xác định giá vàng khi chia là vào thời điểm các bên trao tặng số vàng đĩ, trong khi về nguyên tắc phải xác định giá vàng vào thời điểm xét xử. Khi chia tài sản chung của vợ chồng khơng xem xét đến cơng sức đĩng gĩp của mỗi bên hoặc quá nhấn mạnh đến cơng sức đĩng gĩp mà khơng xem xét đến tình hình tài chính, tình trạng cụ thể của gia đình, chưa hiểu đúng về “cơng sức đĩng gĩp” dẫn đến chia tài sản chung của vợ chồng chưa hợp lý. Trong thực tiễn chia tài sản chung của vợ chồng là QSDĐ, nhà ở gắn liền với đất cĩ những thiếu sĩt như định giá nhà đất chưa đúng với giá thị trường, chưa định giá tồn bộ nhà đất, khi chia khơng cĩ bản vẽ, sai sĩt số đo, diện tích, … Việc áp dụng chưa đúng hoặc sai sĩt các quy định của pháp luật xuất
phát một phần từ hệ thống pháp luật cịn nhiều lỗ hổng, bên cạnh đĩ là trình độ của đội ngũ cán bộ Tịa án Hương Thủy cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng.
Thứ tư, xuất phát từ đặc thù của quan hệ hơn nhân và gia đình, các tranh chấp liên quan đến tài sản chung của vợ chồng cũng mang những đặc điểm riêng biệt so với các tranh chấp tài sản khác. Song trong tổ chức và hoạt động của Tịa án, Tịa dân sự (đối với TAND cấp tỉnh) hoặc Thẩm phán chuyên trách dân sự (đối với TAND cấp huyện) giải quyết cả hai loại việc dân sự và hơn nhân gia đình. Do đĩ kỹ năng xét xử các vụ việc dân sự cũng áp dụng chung cho cả các tranh chấp hơn nhân gia đình liên quan đến tài sản của vợ chồng. Thực tế này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tổ chức và hoạt động của Tịa án, tuy nhiên nhiều vụ việc lại khơng phù hợp với đặc thù của quan hệ này. Nhiều nước trên thế giới rất ngạc nhiên khi thấy các phiên tịa hơn nhân gia đình được xét xử cơng khai, trong khi ở nước họ lại xử kín.
Thứ năm, hiện nay đối với việc giải quyết vụ việc dân sự, đặc biệt là các tranh chấp phức tạp ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên như chia tài sản trong vụ án ly hơn,… các bên thường to tiếng, cãi vã, nhiều trường hợp cịn đánh nhau, các Thẩm phán cho biết rất nhiều vụ các đương sự ra tịa tranh chấp cãi nhau căng thẳng, tưởng chừng như chỉ muốn xơng vào nhau khiến Thẩm phán phải cố hịa giải, xoa dịu, khuyên nhủ, để làm dịu sự nĩng giận giữa hai bên và giữ được khơng khí trang nghiêm của phiên tịa. Dù vậy khơng ít vụ, tuyên án xong, các bên vẫn cịn tranh cãi, thậm chí gây sự đánh nhau rất mất trật tự. Điều này xuất phát từ việc lực lượng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp (trực thuộc ngành cơng an) chủ yếu chỉ cĩ nhiệm vụ áp giải bị cáo, dẫn giải người làm chứng và bảo vệ các phiên tịa hình sự. Khi cĩ người manh động gây rối, quậy phá, lực lượng này sẽ trấn áp kịp thời. Riêng với các phiên tịa dân sự, hành chính, kinh tế, hơn nhân - gia
ra thì chỉ cĩ bảo vệ của tịa tới can thiệp. Khi lực lượng chức năng nhận được tin báo của tịa tới làm việc thì hầu như mọi chuyện cũng đã xảy ra xong rồi [10]. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự tơn nghiêm của Tịa án.