Chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng- thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 29 - 36)

B. PHẦN NỘI DUNG

1.3.2. Chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị

bị tịa án tuyên bố là đã chết

1.3.2.1. Điều kiện chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Tịa án tuyên bố là đã chết

Nếu kết hơn là sự kiện bình thường, là thời điểm đầu tiên của hơn nhân thì khi vợ hoặc chồng chết trước là thời điểm cuối cùng tất yếu của hơn nhân. Sau khi bên kia chết thì bên cịn sống vẫn được hưởng các quyền lợi phát sinh từ quan hệ hơn nhân với người đã chết. Vì vậy, pháp luật HN&GĐ cĩ đặt ra vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước và việc thừa kế tài sản giữa vợ chồng.

Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Vợ chồng cĩ quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về thừa kế”. Hay nĩi cách khác vợ, chồng cĩ thể thừa kế tài sản của nhau theo di chúc hoặc theo pháp luật. Khi vợ hoặc chồng chết, tài sản chung của vợ chồng cĩ thể được chia theo yêu cầu chia di sản của người thừa kế hoặc yêu cầu của chính người chồng hoặc vợ cịn sống.

* Thừa kế theo pháp luật

Thừa kế theo pháp luật được đặt ra khi một bên vợ hoặc chồng cĩ di sản thừa kế chết đi, nhưng khơng lập di chúc hoặc cĩ di chúc nhưng di chúc khơng hợp pháp

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định, tại Điểm a Khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 quy

định: vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất cùng với cha mẹ và con của người chết.

Điều kiện để vợ, chồng được hưởng di sản thừa kế của nhau theo luật là giữa họ phải tồn tại một quan hệ hơn nhân hợp pháp, tức đĩ là quan hệ hơn nhân cĩ đăng ký kết hơn, khơng vi phạm các trường hợp cấm kết hơn và tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hơn. Ngồi ra, quan hệ “hơn nhân thực tế” cũng được coi là cĩ giá trị pháp lý khi thỏa mãn các quy định của pháp luật.

Trước đây, các văn bản hướng dẫn về trường hợp "hơn nhân thực tế" vẫn cịn chồng chéo lẫn nhau [10, tr.79]. Chỉ đến khi cĩ Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội khĩa X về việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 và Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT/TANDTC- VKSNDTC-BTP thì mới cĩ những hướng dẫn thống nhất về vấn đề này, cụ thể:

Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987, ngày Luật HN&GĐ năm 1986 cĩ hiệu lực, mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến khích đăng ký kết hơn; trong trường hợp cĩ yêu cầu ly hơn thì được Tịa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hơn của Luật HN&GĐ năm 2000.

Trường hợp nam và nữ sống chung với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, mà cĩ đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật HN&GĐ 2000 thì cĩ nghĩa vụ đăng ký kết hơn trong thời hạn hai năm, kể từ này Luật HN&GĐ 2000 cĩ hiệu lực cho đến ngày 01/01/2003; trong thời hạn này mà họ khơng đăng ký kết hơn, nhưng cĩ yêu cầu ly hơn thì Tịa án áp dụng các quy định về ly hơn của Luật HN&GĐ năm 2000 để giải quyết.

Từ sau ngày 01/01/2003 mà họ khơng đăng ký kết hơn thì pháp luật khơng cơng nhận họ là vợ chồng.

Như vậy trên đây là các trường hợp đã được pháp luật cộng nhận là quan hệ “hơn nhân thực tế”, do đĩ đến trước ngày 01/01/2003 mà họ vẫn

chưa đăng ký kết hơn nhưng cĩ một bên vợ hoặc chồng chết thì bên cịn sống vẫn cĩ quyền thừa kế tài sản của bên đã chết.

Trường hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc hồi năm 1954, đã cĩ vợ, cĩ chồng ở miền Nam mà lấy vợ hoặc lấy chồng ở miền Bắc thì theo hướng dẫn của Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP, thì vẫn xử lý theo Thơng tư số 60 ngày 22/2/1978 của TANDTC. Theo tinh thần của Thơng tư, thì đây là trường hợp ngoại lệ, là hậu quả của chiến tranh, vì vậy cuộc hơn nhân sau của cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc vẫn là cuộc hơn nhân hợp pháp. Trừ khi cĩ căn cứ cho rằng người vợ hoặc người chồng tập kết đã cĩ vợ hoặc chồng ở miền Nam nhưng lại nĩi dối là chưa cĩ nay người vợ hoặc chồng sau cho rằng mình bị lừa dối nên xin hủy việc kết hơn của họ, thì Tịa án xử hủy việc kết hơn. Đối với trường hợp nhiều vợ chồng, nhiều chồng trước ngày 25/3/1977 (ngày cơng bố áp dụng pháp luật thống nhất trên cả nước) ở Miền Nam thì đều coi là vợ chồng hợp pháp. Bởi vậy nếu một bên vợ hoặc chồng chết thì người vợ hoặc chồng sau vẫn cĩ quyền thừa kế tài sản của người đã chết. Đối với cán bộ Miền Bắc đã cĩ vợ vào Miền Nam cơng tác trước ngày giải phĩng mà lại lấy chồng/vợ ở Miền Nam thì TANDTC hướng dẫn nếu cĩ vận dụng Thơng tư 60 thì cũng rất hạn chế do thời kỳ này Luật HN&GĐ 1959 đã được ban hành và cĩ hiệu lực, hầu hết người dân đã biết về quy định lấy nhiều vợ chồng là vi phạm pháp luật, nên nếu xảy ra trường hợp trên thì chỉ trong một số trường hợp đặc biệt mới được xem là vợ chồng hợp pháp [6, tr.7].

Ngồi ra, Điều 680 BLDS năm 2005 cịn quy định việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hơn hoặc đã kết hơn với người khác như sau:

“1.Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hơn nhân cịn tồn tại mà sau đĩ một người chết thì người cịn sống vẫn được thừa kế di sản.

2. Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hơn mà chưa được hoặc đã được Tịa án cho ly hơn bằng bản án hoặc quyết định chưa cĩ hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người cịn sống vẫn được thừa kế di sản.

3. Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đĩ chết thì dù sau đĩ đã kết hơn với người khác vẫn được thừa kế di sản”.

Theo những quy định trên thì cĩ thể rút ra một nguyên tắc là vợ chồng vẫn được hưởng thừa kế của nhau khi hơn nhân vẫn cịn tồn tại. Pháp luật quy định như vậy nhằm bảo vệ quyền thừa kế hợp pháp của một bên vợ chồng, mặt khác cũng xĩa bỏ triệt để ảnh hưởng của pháp luật phong kiến về quan hệ bất bình đẳng giữa vợ chồng trong quan hệ thừa kế.

* Thừa kế theo di chúc

Trường hợp một bên vợ hoặc chồng cĩ di sản thừa kế trước khi chết cĩ để lại di chúc (di chúc hợp lệ), quy định rõ những chủ thể nào được hưởng di sản, “kỷ phần” bao nhiêu, thời điểm chia lúc nào,… thì phải chia theo di chúc. Tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi cho bên cịn sống đủ điều kiện được hưởng di sản thừa kế, nhưng vì một lý do nào đĩ mà bị người lập di chúc truất quyền thừa kế, tại Điều 669 BLDS năm 2005 quy định: trường hợp bên vợ hoặc chồng cịn sống khơng được người lập di chúc cho hưởng tài sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật thì họ vẫn được hưởng một kỷ phần bằng hai phần ba của một suất chia theo luật, trừ trường hợp họ từ chối.

Ngồi ra để đảm bảo quyền lợi của bên vợ hoặc chồng cịn sống, giúp họ ổn định và duy trì cuộc sống bình thường, Luật HN&GĐ năm 2000 cịn quy định việc hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế: “Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng cịn sống và gia đình thì bên cịn sống cĩ quyền yêu cầu Tịa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định;

nếu hết thời hạn do Tịa án xác định hoặc bên cịn sống đã kết hơn với người khác thì những người thừa kế khác cĩ quyền yêu cầu Tịa án cho chia di sản thừa kế”.

Điều này được hướng dẫn cụ thể như sau: thời hạn chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định tại Khoản 3 Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 là khơng quá ba năm. Việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên cịn sống và gia đình là trường hợp nếu chia di sản thì bên cịn sống và gia đình khơng thể duy trì cuộc sống bình thường do khơng cĩ chỗ ở, mất tư liệu sản xuất duy nhất để tạo thu nhập hoặc vì lý do chính đáng khác. Trong thời gian Tịa án chưa cho chia di sản, bên cịn sống chỉ cĩ quyền sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản và phải giữ gìn, bảo quản di sản, khơng được thực hiện các giao dịch liên quan đến việc định đoạt di sản, nếu khơng được sự đồng ý của những người thừa kế khác.

Đây là một quy định mới của Luật HN&GĐ năm 2000, nĩ xuất phát từ đời sống thực tiễn của xã hội và nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên vợ, chồng và gia đình.

Như vậy trên đây là những điều kiện để chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Tịa án tuyên bố là đã chết.

1.3.2.2. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết hoặc bị Tịa án tuyên bố là đã chết

Luật HN&GĐ năm 2000 khơng dự liệu nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước, dẫn tới những cách hiểu khơng thống nhất khi áp dụng luật trong từng trường hợp cụ thể này.

Trước đây theo quy định của Luật HN&GĐ năm 1986 thì khi một bên vợ, chồng chết trước, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồng “thì chia đơi”, phần tài sản của người chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. Theo tác giả đây là một quy định hợp lý, bởi quan hệ tài sản của

vợ chồng là quan hệ sở hữu chung hợp nhất; mọi tài sản do vợ chồng lao động, sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ hơn nhân; những tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung, tặng cho chung đều là tài sản chung của vợ chồng. Vợ chồng cĩ quyền sở hữu ngang nhau đối với khối tài sản chung mà khơng phụ thuộc vào cơng sức đĩng gĩp của mỗi bên vào việc xây dựng và phát triển vào khối tài sản chung nhiều hay ít, do đĩ việc chia mỗi bên một nửa là hợp lý. Bên cạnh đĩ, do một bên đã chết nên việc xác định cơng sức đĩng gĩp của mỗi bên vào việc duy trì, phát triển khối tài sản chung là vơ cùng khĩ khăn, bởi chỉ cĩ vợ chồng mới hiểu rõ thực tế tài sản của mình. Trên thực tế xét xử thì các Tịa án vẫn áp dụng nguyên tắc chia đơi khi cĩ yêu cầu của các bên.

1.3.2.3. Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước hoặc bị Tịa án tuyên bố là đã chết

* Quan hệ nhân thân

Nếu việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân khơng làm chấm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng, thì việc chia tài sản chung của vợ chồng do một bên chết trước hoặc bị Tịa án tuyên bố là đã chết sẽ làm chấm dứt hồn tồn quan hệ hơn nhân giữa vợ và chồng. Người vợ hoặc ngưịi chồng cịn lại cĩ thể quyết định tương lai của mình, pháp luật hồn tồn khơng can thiệp và cũng cấm các hành vi cưỡng ép họ phải “ở vậy” nuơi con hoặc “thờ chồng”. Họ cĩ thể tiếp tục kết hơn với người khác hoặc sống độc thân, pháp luật hồn tồn khơng can thiệp vào quyết định của họ.

* Quan hệ tài sản

Sau khi bản án hoặc quyết định của Tịa án về phân chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trước cĩ hiệu lực pháp luật thì quan hệ tài sản giữa vợ chồng cũng hồn tồn chấm dứt.

Một vấn đề đặt ra là, trường hợp một bên vợ hoặc chồng bị Tịa án tuyên bố là đã chết nay quay trở về. Vấn đề sẽ chẳng cĩ gì nếu người vợ

hoặc người chồng “cịn sống” chưa kết hơn với người khác, bởi theo quy định của BLDS năm 2005 thì quan hệ vợ chồng đương nhiên được phục hồi; cịn trường hợp họ đã kết hơn với người khác thì quan hệ nhân nhân và quan hệ tài sản giữa họ với người bị tuyên bố là đã chết sẽ phức tạp hơn. Theo quy định tại Điều 83 BLDS năm 2005 thì người bị Tịa án tuyên bố là đã chết hoặc người cĩ quyền, lợi ích liên quan cĩ quyền yêu cầu Tịa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đĩ là đã chết. Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã kết hơn với người khác thì quan hệ hơn nhân sau sẽ được thừa nhận, trường hợp chưa kết hơn với người khác thì quan hệ hơn nhân đương nhiên được khơi phục. Người bị tuyên bố là đã chết mà cịn sống cĩ quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện cịn.

Việc Tịa án tuyên bố một người đã chết, thì cái chết “pháp lý” này cũng cĩ giá trị ngang bằng với cái chết sinh học thơng thường. Cho nên khi bản án hoặc quyết định này của Tịa án cĩ hiệu lực pháp luật thì quan hệ hơn nhân giữa bên cịn sống với bên đã chết hồn tồn chấm dứt. Điều này cũng đồng nghĩa với việc quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu chung hợp nhất về tài sản cũng chấm dứt, tuy nhiên khi người đĩ khơng chết mà quay về thì quan hệ nhân thân và tài sản đương nhiên được phục hồi (trường hợp vợ hoặc chồng chưa kết hơn với người khác), bởi vì cá nhân- một thực thể sống đang tồn tại thực tế nên khơng cĩ ai tước mất được quyền sống của họ, cịn việc tuyên bố là đã chết chỉ là sự phỏng đốn dựa trên những căn cứ vào thời điểm tuyên bố là đã chết [ 7, tr.191]. Trường hợp vợ hoặc chồng đã kết hơn với người khác thì quan hệ nhân thân và tài sản chấm dứt kể từ khi quyết định của Tịa án cĩ hiệu lực, người bị tuyên bố chết cĩ quyền yêu cầu nhận lại những tài sản hiện cịn trong khối tài sản chung của vợ chồng.

Một phần của tài liệu chia tài sản chung của vợ chồng- thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w