NGUYÊN TẮC LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Một phần của tài liệu Tóm tắt kinh tế vĩ mô (Trang 81 - 83)

IH. Cán cân thanh toán quốc tế

III. TỶ giá hối đoái .

1. TỶ giá hối đoái và thị trường ngoại hối

2. Vai trò của tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân

thanh toán.

IV. Tác động của các chính sách vĩ mô chủ yếu trong nền kinh tế mở

1. Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ trong một nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá cố định, tư bản vận động hoàn toàn tự do.

2. Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ trong nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá linh hoạt và tư bản vận động hoàn toàn tự do.

- Thương mại quốc tế xuất hiện vì các nước có điều kiện sản xuất khác nhau. - Lợi thế tuyệt đối: Khi một đất nước có thể sản xuất một sản phẩm với chi phí thấp hơn nước khác. Bảng 7.1 Sản phẩm Hao phí lao động Nước A Nước B - Tỉ vi 6 12 - Quần áo 3 4

* Nước A có lợi thế tuyệt đối về sản xuất cả hai mặt hàng tỉ vi và quần áo.

- Lợi thế so sánh: Một đất nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nếu nước đó có chỉ phí sản xuất tương đối (hay chỉ phí cơ hội) về mặt hàng đó thấp hơn so với nước khác.

Bảng 7.2 Sản phẩm Chỉ phí cơ hội Nước A Nước B

- Tỉ vi 2 (quần áo) 3 (quần áo)

- Quần áo 1/2 (tỉ vi) 1/3 (ti vi)

* Ở nước A : - Để sản xuất thêm 1 tỉ vi, phẩi hy sinh 2 bộ quần áo. Ngược lại, để sản xuất thêm 1 bộ quần áo, phải hy sinh một nửa chiếc tỉ — vi.

* Ở nước B :- Để sản xuất thêm 1 tỉ vi, phải hy sinh 3 bộ quần áo. Ngược lại, để sản xuất thêm 1 bộ quần áo, phải hy sinh 1/3 chiếc ti-vi.

* Như vậy, nước A có chỉ phí cơ hội để sản xuất ti-vi thấp hơn nước B, còn nước B có chỉ phí cơ hội sản xuất quần áo thấp hơn nước A.

- Nguyên tắc lợi thế so sánh chỉ ra rằng, nếu thương mại được tiến hành một cách tự do thì nước A có thể chuyên môn hoá sản xuất ti-vi để đổi lấy quần áo do nước B sản xuất. Ngược lại, nước B có lợi nếu chuyên môn hoá sản xuất quần áo và đổi lấy ti-vi của nước A. Sau khi có thương mại, cả hai nước cùng có lỢi.

-Thương mại sẽ làm tăng khả năng tiêu dùng của mỗi nước và tăng khả năng sản xuất của thế giới.

- Thương mại quốc tế chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải chỉ phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối.

TỊ VI

4 Nước B 3 3 2 _

0 4' | 8! 12 14 18 quân áo Ỉ ân 4 0a | 912 quần áo `

Hình 7.1 : chỉ ra lợi ích của chuyên môn hoá và thương mại quốc tế làm khả năng tiêu dùng như thê nào thông qua đường giới hạn khả

năng sản xuất

- Đường đậm nét mô tả giới hạn khả năng sản xuất hay khả năng tiêu dùng của đất nước.

- Đường nhạt thể hiện khả năng tiêu dùng của mỗi nước sau khi có thương mại quốc tế, với giả định rắng cả hai nước đều có cùng một khối lượng nguồn lực (số giờ lao động chẳng hạn) là như nhau và bằng 36 đơn vị.

- Phần gạch chéo cho thấy khả năng sản xuất hoặc tiêu dùng của mỗi nước sẽ tăng lên như thế nào khi có chuyên môn hoá và thương mại quốc tế.

- Như vậy, thương mại quốc tế thúc đẩy phân công lao động và hợp tác hai bên cùng có lợi, tạo điều kiện cho mỗi nước mở rộng khả năng sản xuất và tiêu thụ của

mình.

Một phần của tài liệu Tóm tắt kinh tế vĩ mô (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)