- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn )
1. Lam phát là gì?
- Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả và loại chỉ số biểu hiện lạm phát gọi là chỉ số lạm phát hay chỉ số giá cả chung của toàn bộ hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân. Nó chính là GNP danh nghĩa/GNP thực tế.
- Trong thực tế thường được thay thế bằng một trong hai loại chỉ sỐ giá thông dụng khác: chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giá bán buôn (còn gọi là chỉ sỐ giá cả sản xuất).
- ChỈ sỐ giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Công thức tính có thể viết như sau:
=2 1„4 (6.2)
Trong đó: I, - Chỉ số giá cả của cả giỏ hàng
¡› - ChỈ sỐ giá cả của từng loại hàng, nhóm hàng trong giỏ
d - Tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, nhóm hàng trong giỏ (với }_đ = 1). Nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội.
- Chỉ số giá bán buôn (giá cả sản xuất) phản ánh sự biến động giá cả của đầu vào, thực chất là biến động giá cả chỉ phí sản xuất.
- Hiện nay ở Việt Nam, chỉ số được dùng để biểu hiện lạm phát là chỉ sỐ giá tiêu dùng ( được tính hàng tháng, quý, năm).
- Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ. Quy mô và sự biễn động của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát.
T,
ấp = (7 — -1) .100 (6.3)
Trong đó: øp - Tỷ lệ lạm phát (%)
I; - ChỈ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu I„¡ - ChỈ sỐ giá cả thỜi kỳ trước đó